CHƯƠNG 4 : KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
4.2. Các hàm ý về chính sách
Mơ hình nghiên cứu thực nghiệm phát hiện đầu tư cơng có tác động đến tăng trưởng kinh tế, đáng lưu ý hiệu ứng trong dài hạn lớn hơn hiệu ứng trong ngắn hạn. Căn cứ vào chiến lược phát triển kinh tế xã hội của thành phố để xác định các ngành, lĩnh vực then chốt mà thành phố cần ưu tiên đầu tư. Tập trung đầu tư cho phát triển kết cấu hạ tầng đô thị (giao thông vận tải, cấp nước, thốt nước, vệ sinh mơi trường…) bằng nhiều nguồn vốn trong và ngoài nước với định hướng xây dựng giao thông trên cao và hệ thống giao thông ngầm, các đường vành đai trục xuyên tâm; triển khai thực hiện quy hoạch phát triển giao thông vận tải của thành phố đến năm 2020 và tầm nhìn sau năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt. Bên cạnh đó, thành phố đầu tư đủ mức cho khoa học, cơng nghệ đặc biệt cơng nghệ cao sẽ có tác động tích cực đến sức cạnh tranh và sự tăng trưởng của nền kinh tế cho thành phố cũng như tăng đầu tư cho giáo dục đào tạo, y tế để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực và con người có sức khỏe.
Xây dựng kế hoạch đầu tư cơng căn cứ vào quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội của thành phố và nguồn kinh phí bố trí ưu tiên từng giai đoạn. Xác định các tiêu chí thẩm định, lựa chọn dự án đầu tư, đánh giá hiệu quả để cấp vốn triển khai dự án. Tăng cường công tác quản lý đầu tư, tập trung vốn vào các dự án hoàn thành để mang lại lợi ích chung cho người dân. Đẩy mạnh cơng tác giám sát đầu tư đặc biệt là giám sát cộng đồng theo Quyết định 80/2005/QĐ-TTg ngày 18 tháng 4 năm 2005 của Thủ tướng Chính phủ.
Tập trung xây dựng, tạo bước đột phá về hệ thống kết cấu hạ tầng đô thị từ nguồn vốn từ nhà xưởng, quyền sử dụng đất; đầu tư nâng cấp cải tạo chỉnh trang đô thị cũ; chủ động phối hợp với các bộ ngành Trung ương và các địa phương liên quan tập trung xây dựng hệ thống giao thông công cộng, đường sắt đô thị, đường cao tốc, luồng tàu đường biển, đường sơng đặc biệt cơng trình thủy lợi ven sơng Sài Gịn, hệ thống ngăn triều nhằm giải quyết tình trạng ngập nước cục bộ sau mưa tại nhiều vị trí trên địa bàn thành phố.
.
Cần quy định rõ nguyên tắc phân bổ vốn đầu tư xây dựng cơ bản, phân bổ vốn theo cơng trình và tiến độ thực hiện, không theo nhu cầu vốn và tiến độ của các dự án đã được phê duyệt quy hoạch hiện nay, không để phát sinh nợ mới, đồng thời đơn đốc các đơn vị hồn tất thủ tục thanh toán dứt điểm nợ, tạm ứng vốn thanh toán đảm bảo lành mạnh tài chính. Thành phố cần có những giải pháp đa dạng huy động nguồn vốn để bổ sung cho chi đầu tư phát triển: nguồn vốn hỗ trợ phát triển (ODA), nguồn vốn từ phát hành xổ số kiến thiết, đấu giá quyền sử dụng đất, phát hành trái phiếu đơ thị,….cần tập trung các hình thức khác như PPP (Public - Private Partner), Hợp đồng BOT (Built-Operation-Transfer), BTO (Built-Transfer-Operation) và BT (Built-Transfer).
4.2.2. Đối với chi thƣờng xuyên
Do chi thường xun khơng có quan hệ với tăng trưởng kinh tế trong dài hạn, nhưng tác động thuận chiều một cách có ý nghĩa thống kê trong ngắn hạn. Các khoản chi thường xuyên chiếm tỷ trọng cao so với tổng chi ngân sách địa phương đặc biệt chi quản lý nhà nước nên thành phố cần quan tâm hơn trong việc kiểm sốt quy mơ chi thường xuyên thông qua các chương trình cải cách hành chính cơng bằng xã hội hóa nhằm giảm bớt ảnh hưởng của khu vực công, mở rộng phạm vi hoạt động của khu vực tư. Kiên quyết không tăng biên chế công chức đến 2016, từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa- hiện đại hóa thành phố. Xây dựng khu vực cơng: gọn nhẹ, hiệu lực và phục vụ tốt hơn.
Đối với sự nghiệp giáo dục, nên có sự ưu tiên ngân sách bố trí đối với lĩnh vực từ mầm non đến trung học phổ thơng, khuyến khích huy động các nguồn ngồi ngân sách đối với khối đại học và dạy nghề. Cần huy động nguồn lực xã hội hóa bên ngồi cùng chung tay, góp sức cho sự nghiệp này như các đề án dạy Tiếng Anh giáo viên Philippin, Đề án “Phổ cập và nâng cao năng lực sử dụng tiếng Anh cho học sinh phổ thông và chuyên nghiệp thành phố” và “Đề án Phổ cập mầm non cho trẻ 5
tuổi”….Đảm bảo đủ kinh phí cho Chương trình hành động số 09-CtrHĐ/TU ngày 16/3/2011 của Thành ủy để thực hiện Nghị quyết Đảng bộ lần thứ 9 về nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giai đoạn 2011-2015, trong đó tập trung cho 6 chương trình: Nâng cao chất lượng giáo dục đại học, cao đẳng; Nâng cao chất lượng đào tạo, day nghề; Đào tạo đội ngũ doanh nhân; Nâng cao chất lượng, phát triển bồi dưỡng năng khiếu, nhân tài lĩnh vực văn hóa nghệ thuật, thể dục thể thao; Đào tạo nguồn nhân lực cho lĩnh vực y tế; Đào tạo nguồn nhân lực cho hệ thống chính trị thành phố để chủ động chuẩn bị nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, hội nhập kinh tế quốc tế và cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Lĩnh vực quan trọng như sự nghiệp nghiên cứu khoa học lại có tỉ trọng chi rất thấp nên mức độ phát triển cũng bị ảnh hưởng nhất định. Do đó, đối với sự nghiệp này nên chú trọng đầu tư nhiều hơn.
4.2.3. Đối với các yếu tố khác
Tiếp tục đầu tư đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục và đào tạo, xây dựng đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật có trình độ cao, phát triển chương trình đào tạo thạc sĩ, tiến sĩ; đưa vào hoạt động Khu công nghệ cao, Viện đào tạo cơng nghệ tính tốn, có đãi ngộ xứng đáng để thu hút các chuyên gia, nhà khoa học giỏi; phát triển mạnh khoa học- công nghệ gắn với phát triển kinh tế tri thức làm nền tảng thúc đẩy thành phố phát triển nhanh và bền vững.
Tiếp tục đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế, các ngành, lĩnh vực, sản phẩm và doanh nghiệp; thúc đẩy phát triển các nhóm ngành dịch vụ đạt chất lượng, hiệu quả; trong đó tập trung nâng cao tỷ trọng ngành dịch vụ: thương mại quốc tế; tài chính, ngân hàng; dịch vụ cảng, kho bãi….Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinh tế từ phát triển theo chiều rộng sang phát triển theo chiều sâu, lấy chất lượng tăng trưởng là động lực chủ yếu để phát triển các ngành, lĩnh vực trên cơ sở áp dụng những thành tựu mới về khoa học, cơng nghệ, ít gây ơ nhiễm mơi trường, nguồn nhân lực chất lượng cao và kỹ năng quản lý hiện đại, hướng tới phát triển kinh tế tri thức, tạo ra thế và
lực mới để phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa thành phố.
Rà sốt, điều chỉnh, bổ sung cơ chế, chính sách xây dựng mơi trường đầu tư thơng thống, bình đẳng; trong đó, tập trung rà sốt, bãi bỏ những thủ tục khơng cần thiết, nhất là trong lĩnh vực đầu tư, đăng ký kinh doanh, thuế, hải quan và các dịch vụ hành chính; cơng khai, minh bạch quy trình, thủ tục, chuẩn hóa mơ hình áp dụng cơ chế “một cửa liên thông”, tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin tại cơ quan hành chính các cấp để giảm phiền hà cho tổ chức, doanh nghiệp và nhân dân.
Tập trung phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội thành phố trong giai đoạn mới; trong đó, ưu tiên đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ nhu cầu phát triển thành phố và khu vực phía Nam, đặc biệt là nguồn nhân lực cho các lĩnh vực, các ngành kinh tế mũi nhọn (công nghiệp điện tử, sản xuất phầm mềm, công nghiệp nội dung số, tin học và tự động hóa …); mở rộng quy mô, phương thức đào tạo nguồn nhân lực, chú trọng đào tạo công nhân tay nghề cao đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Cơng tác thanh tra và kiểm tra cần được thực hiện thường xuyên, liên tục, có hệ thống, tồn diện tình hình tài chính trong khi thực hiện cơng việc kế tốn của từng kỳ và cả niên độ kế tốn. Cơng tác thanh tra góp phần quan trọng trong việc kiểm nghiệm tính chất phù hợp của các văn bản pháp quy, các chế độ về quản lý NSNN, phát hiện những sơ hở, sự bất hợp lý để cơng ngừng hồn thiện và nâng cao nội dung của các quy định về quản lý NSNN.
4.3. Hạn chế của nghiên cứu và hƣớng nghiên cứu tiếp theo
Mẫu quan sát tương đối nhỏ (23 quan sát, theo số liệu năm 1990 – 2012), nếu số liệu được phản ảnh theo quý thì mẫu quan sát nhiều hơn và kết quả đo lường kinh tế lượng sẽ chuẩn xác hơn. Lúc đó chúng ta có thể sử dụng phương pháp đồng liên kết của Hohansen và Juslius (1990) để so sánh kết quả với phương pháp đã thực hiện nhằm đạt được độ tin cậy cao hơn từ mơ hình.
Do thống kê tài chính trong nước khơng đầy đủ và rất khó tiếp cận nên nghiên cứu sử dụng số liệu từ nhiều nguồn khác nhau. Vì vậy kết quả ước lượng có thể sẽ khơng đồng nhất với các nghiên cứu khác, điều này có thể do phương pháp và cách phân bổ khác nhau.
KẾT LUẬN
Tóm lại, với vai trị đầu tàu của cả nước, Thành phố Hồ Chí Minh ln rất cần các nguồn lực để kích thích tăng trưởng kinh tế cho các mục tiêu ngắn và dài hạn. Thấy được vai trò thiết thực đó, tác giả đã thực hiện nghiên cứu này nhằm xác định mức độ tác động của chi tiêu công (chi thường xuyên và chi đầu tư) đến tăng trưởng kinh tế của Thành phố Hồ Chí Minh. Đề tài đã tổng hợp được các lý thuyết tổng quan từ trường phái cổ điển đến tân cổ điển và trường phái hiện đại về chủ đề này để làm nền tảng cho việc phân tích thực trạng chi tiêu công trên địa bàn Thành phố đối với tăng trưởng kinh tế trong thời gian qua cả về mặt thành tựu cũng như là hạn chế còn tồn tại. Bên cạnh đó, thành cơng lớn nhất của đề tài đó là ứng dụng mơ hình kinh tế lượng phân tích mối quan hệ dài hạn và ngắn hạn về sự tác động của các yếu tố khác bên cạnh chi tiêu công đến tăng trưởng kinh tế tại Thành phố Hồ Chí Minh trong thời gian 1990 – 2012. Kết quả này là căn cứ khoa học vững chắc làm nền tảng cho việc đưa ra các giải pháp cho các nhà hoạch định chính sách tại địa phương. Từ đó, các nhà hoạch định chính sách sẽ có cái nhìn thực chứng hơn về việc đưa ra các quyết sách cũng như các điều chỉnh kịp thời để góp phần đảm bảo mục tiêu cho sự phát triển toàn diện của một đơ thị, đồng thời góp phần đảm bảo ổn định nền kinh tế, an sinh xã hội và tạo niềm tin, đồng thuận của nhân dân vào sự lãnh đạo và điều hành kinh tế của chính quyền địa phương. Và cuối cùng, đề tài cũng cịn một số các mặt hạn chế và có thể sẽ được hoàn thiện trong những nghiên cứu sau này.
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=4)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -2.973492 0.1610
Test critical values: 1% level -4.440739
5% level -3.632896
10% level -3.254671
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Biến Log(BI)
Null Hypothesis: LNBI has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=4)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -2.565114 0.2974
Test critical values: 1% level -4.440739
5% level -3.632896
10% level -3.254671
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Biến Log(BS)
Null Hypothesis: LNBS has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=4)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -4.080109 0.0208
Test critical values: 1% level -4.440739
5% level -3.632896
10% level -3.254671
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Biến Log(GDP)
Null Hypothesis: LNGDP has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend
Lag Length: 3 (Automatic based on SIC, MAXLAG=4)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -4.803992 0.0059
Test critical values: 1% level -4.532598
5% level -3.673616
Exogenous: Constant, Linear Trend
Lag Length: 1 (Automatic based on SIC, MAXLAG=4)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -6.125885 0.0003
Test critical values: 1% level -4.467895
5% level -3.644963
10% level -3.261452
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Biến Log(PI)
Null Hypothesis: LNPI has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend
Lag Length: 4 (Automatic based on SIC, MAXLAG=4)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.689510 0.0501
Test critical values: 1% level -4.571559
5% level -3.690814
10% level -3.286909
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Warning: Probabilities and critical values calculated for 20 observations and may not be accurate for a sample size of 18
Biến Log(TOP)
Null Hypothesis: LNTOP has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=4)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -1.547159 0.7807
Test critical values: 1% level -4.440739
5% level -3.632896
10% level -3.254671
Null Hypothesis: D(LNBC) has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=4)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.688408 0.0461
Test critical values: 1% level -4.467895
5% level -3.644963
10% level -3.261452
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Biến D(Log(BI))
Null Hypothesis: D(LNBI) has a unit root Exogenous: Constant, Linear Trend
Lag Length: 2 (Automatic based on SIC, MAXLAG=4)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -5.925479 0.0007
Test critical values: 1% level -4.532598
5% level -3.673616
10% level -3.277364
*MacKinnon (1996) one-sided p-values.
Warning: Probabilities and critical values calculated for 20 observations and may not be accurate for a sample size of 19
Biến D(Log(PI))
Null Hypothesis: D(LNPI) has a unit root Exogenous: Constant
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=4)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.478510 0.0193
Test critical values: 1% level -3.788030
5% level -3.012363
10% level -2.646119
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -4.786163 0.0053
Test critical values: 1% level -4.467895
5% level -3.644963
10% level -3.261452
Date: 04/08/14 Time: 17:12 Sample: 1990 2012
Included observations: 23
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 1.523645 4.093776 0.372186 0.7146 LNBC 0.124834 0.097512 1.280190 0.2187 LNBI 0.184345 0.080692 2.284567 0.0363 LNBS -0.275692 0.167831 -1.642680 0.1200 LNPGR 0.326415 0.318942 1.023430 0.3213 LNPI 0.220773 0.030010 7.356643 0.0000 LNTOP 0.123785 0.027312 4.532162 0.0003
R-squared 0.997155 Mean dependent var 10.98290
Adjusted R-squared 0.996088 S.D. dependent var 0.711717
S.E. of regression 0.044517 Akaike info criterion -3.140119
Sum squared resid 0.031708 Schwarz criterion -2.794533
Log likelihood 43.11136 Hannan-Quinn criter. -3.053205
F-statistic 934.5547 Durbin-Watson stat 1.090364
Exogenous: None
Lag Length: 0 (Automatic based on SIC, MAXLAG=4)
t-Statistic Prob.*
Augmented Dickey-Fuller test statistic -3.506406 0.0013
Test critical values: 1% level -2.674290
5% level -1.957204
10% level -1.608175
Kiểm định tự tương quan Giản đồ tự tương quan
Obs*R-squared 3.798578 Prob. Chi-Square(2) 0.1497
Kiểm định phương sai thay đổi
Heteroskedasticity Test: White
F-statistic 0.847411 Prob. F(6,16) 0.5523
Obs*R-squared 5.546391 Prob. Chi-Square(6) 0.4759
Method: Least Squares Date: 04/07/14 Time: 17:40 Sample (adjusted): 1991 2012
Included observations: 22 after adjustments
Variable Coefficient Std. Error t-Statistic Prob.
C 0.076997 0.012520 6.149881 0.0000 D(LOG(BC)) 0.079474 0.034547 2.300465 0.0373 D(LOG(BI)) 0.066329 0.028641 2.315899 0.0362 D(LOG(PGR)) -0.035813 0.135897 -0.263530 0.7960 D(LOG(PI)) 0.062376 0.033584 1.857346 0.0844 D(LOG(TOP)) 0.050765 0.015662 3.241343 0.0059 D(LOG(BS)) -0.130013 0.057357 -2.266732 0.0398 UHAT(-1) -0.212263 0.122376 -1.734516 0.1048
Kiểm định phương sai thay đổi
Heteroskedasticity Test: White
F-statistic 0.669259 Prob. F(7,14) 0.6950
Obs*R-squared 5.516024 Prob. Chi-Square(7) 0.5973
Scaled explained SS 1.934054 Prob. Chi-Square(7) 0.9634
Kiểm định sai dạng mơ hình
Ramsey RESET Test:
F-statistic 0.752121 Prob. F(1,13) 0.4015
Tốc độ tăng chung cả
nước 9,5 9,3 8,2 5,8 4,8 6,8 6,9 7,1 7,3 7,8 8,4 8,2 8,5 6,3 5,3 6,8 5,9 5,2 Nông – Lâm – Thủy sản 4,8 4,4 4,3 3,5 5,2 4,6 3,0 4,2 3,6 4,4 4,0 3,7 3,8 4,7 1,8 2,8 4,0 4,0