Kết luận và ý nghĩa của việc nghiên cứu.

Một phần của tài liệu nền kinh tế nhiều thành phần XHCN ở nước ta-thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 30)

Chúng ta khẳng định tính tất yếu của công cuộc đổi mới, đặc biệt là đổi mới về kinh tế, nhng cũng thấy mặt trái của nhiệm vụ này. Việc chuyển nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc là hoàn toàn đúng đắn và cần thiết để giải phóng và phát huy các tiềm năng sản xuất trong xã hội. Nhng sẽ sai lầm nếu cho rằng nền kinh tế thị trờng là liều thuốc vạn năng. Cùng với sự kích thích sản xuất phát triển, kinh tế thị trờng cũng là môi trờng thuận lợi cho việc nảy sinh và phát triển nhiều loại tiêu cực xã hội. Đã xuất hiện khuynh hớng làm giàu bằng bất cứ giá nào, kể cả lừa đảo, gây tội ác vi phạm pháp luật sẵn sàng chà đạp lên lơng tâm và nhân phẩm, lối sống trụy lạc, chạy theo những thị hiếu thấp hèn, văn hoá không lành mạnh và những hủ tục mê tín, dị đoan đang phục hồi và phát triển.

Trong thế hệ trẻ có một bộ phận phai nhạt lý tởng, chạy theo lối sống thực dụng. Một bộ phận không ít cán bộ, đảng viên có chức có quyền, trong đó có cả những ngời đã từng đóng góp đáng kể cho cách mạng, cũng bị sa ngã và thoái hoá, biến chất...

Tóm lại, phát triển kinh tế hàng nhiều thành phần trong nền kinh tế thị tr- ờng mở không phải không có những hạn chế và tiêu cực nhng những thành tựu đạt đợc đặc biệt là động lực phát triển đợc tạo ra là không thể phủ nhận. Hơn nữa việc phát triển kinh tế thị trờng ở nớc ta không phải là tự phát và sao chép cứng nhắc mà là phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN. Có thể nói đây không phải là mô hình có sẵn trong lịch sử mà đây là một sự khám phá mới, đợc xem nh sự đột phá về mặt lý luận vốn đang cần đợc bổ sung trong thời kỳ quá độ hiện nay.

Trong bối cảnh đó việc tăng cờng nghiên cứu, tìm tòi những căn cứ khoa học và thực tiễn làm cơ sở cho việc xác định những thành phần kinh tế và do đó là việc hoàn thiện chính sách kinh tế nhiều thành phần ở nớc ta là việc làm có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn hiện nay.

Tuy nhiên, trở ngại lớn nhất trong việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở nớc ta là thiếu hụt trong nhân tố con ngời. Nhân tố con ngời càng quan trọng bao nhiêu thì sự yếu kém trong nhân tố con ngời càng gây hậu quả tiêu cực bấy nhiêu. Vì vậy phải đặt con ngời vào vị trí trung tâm của sự phát triển, con ngời là mục tiêu và ngời vào vị trí trung tâm của sự phát triển, con ngời là mục tiêu và động lực của phát triển. Cần phải coi con ngời là vốn tức là coi nh một thứ tài nguyên, nhng là một thứ tài nguyên đặc biệt, một vốn quý nhất của đất nớc. Điều đặc biệt quan trọng ở đây là phải đa khái niệm nguồn lực con ngời thành một khái niệm công cụ cơ bản để điều thành sự phát triển kinh tế xã hội, xem nh sự phát triển con ngời là chỉ số quan trọng để xác minh trình độ phát triển của một đất nớc.

Nh vậy, vấn đề con ngời là vấn đề trung tâm, đợc quán xuyến và xuyên suốt và trong toàn bộ nội dung và chiến lợc phát triển kinh tế xã hội do đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã đề ra.

Từ những điều đã nói ở trên, rút ra kết luận rằng: Việc Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng thực hiện nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc theo định hớng XHCN hoàn toàn không phải là một kiểu “bắt cá hai tay” hay là “một sự lựa chọn theo hệ t t- ởng... do Đảng áp đặt lên toàn xã hội” nh có ngời bài bác. Trái lại, đó là một

chủ trơng đúng đắn, một sự lựa chọn có khoa học đợc rút ra từ toàn bộ quá trình phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trờng trên thế giới từ trớc đến nay.

Phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là chủ trơng chiến lợc lâu dài trong thời kỳ quá độ góp phần phát huy quyền làm chủ, khơi dậy tiềm năng và sức sáng tạo của dân, thúc đẩy sự hình thành và phát triển của kinh tế hàng hoá, tạo ra sự cạnh tranh sống động trên thị trờng.

Với chủ trơng đó, chúng ta sử dụng cơ chế thị trờng - một thành quả của nền văn minh nhân loại - làm phơng tiện để thúc đẩy phát triển kinh tế, tạo điều kiện cải thiện đời sống nhân dân. Nhng chúng ta quyết không theo mô hình kinh tế thị trờng tự do t bản chủ nghĩa, không để cho cơ chế thị trờng tự điều tiết nền kinh tế theo quy luật của thế giới hang dã “cá lớn nuốt cá bé”, dẫn đến chỗ “loại trừ xã hội đối với một bộ phận ngày càng lớn nhân dân lao động”, nh chính nh nhiều nhà khoa học có đầu óc khách quan ở các nớc t bản đã chỉ ra.

Trong hoàn cảnh cụ thể nớc ta hiện nay, chúng ta coi trọng vai trò quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nớc đối với kinh tế thị trờng để đảm bảo định h- ớng XHCN của chiến lợc phát triển và mục tiêu dân giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng văn minh.

Để chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn ở nớc ta hiện nay thì phải phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN là một tất yếu khách quan. Để thực hiện tốt ta phải không ngừng phát huy nhân tố con ngời đồng thời áp dụng có hiệu quả những thành tựu khoa học kỹ thuật để công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc.

Chắc chắn còn nhiều khó khăn và thử thách trên con đờng đi tới mục tiêu trên. Song những thành tựu to lớn của sự nghiệp đổi mới dới sự lãnh đạo của Đảng hơn 10 năm qua cho chúng ta cơ sở để tin rằng mục tiêu đó nhất định sẽ thực hiện đợc.

Tài liệu tham khảo

1/ Giáo trình KTCT tập I +II xuất bản 1999 2/ Nghị quyết VIII

3/ Nghiên cứu - Trao đổi số 9 - (5/98) 4/ Thơng mại số 10 - 99

5/ Thơng mại số 13 - 96 6/ Thơng mại số 16 - 97 7/ Thơng mại số 12 - 98

8/ Nghiên cứu kinh tế số 258 (11 - 99) 9/ Thông tin - Lý luận số 6 - 2000 (268) 10/ Phát triển kinh tế số 16 - 97

11/ Kinh tế Châu á - Thái Bình Dơng số 2 (27) 12/ Kinh tế & Phát triển số 12 - 96

13/ Phát triển kinh tế số 86 - 97 14/ Phát triển kinh tế số 99 - 98 15/ Phát triển kinh tế số 53 - 95

Mục lục

Trang

Phần mở đầu 1

I/ Cơ sở lý luận của việc phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ lên CNXH nói chung

2

1. Lý luận của chủ nghĩa Mác - Lênin về sự phát sinh phát triển của sản xuất hàng hoá

2

2. Những u điểm của kinh tế hàng hoá 9

3. Sự tồn tại khách quan của kinh tế hàng hoá trong thời kỳ quá độ 10

II/ Tính tất yếu khách quan phải phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần ở Việt Nam

11

1. Phát triển kinh tế hàng hoá do yêu cầu của sự phát triển lực lợng sản xuất. Thực chất là việc chuyển từ sản xuất nhỏ lên sản xuất lớn

11

2. Phát triển kinh tế hàng hoá do ở Việt Nam tồn tại nền kinh tế nhiều thành phần

12

3. Phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần do đòi hỏi nâng cao đời sống nhân dân

16

III/ Thực trạng và giải pháp để phát triển kinh tế hàng hoá ở Việt Nam

18

1. Nội dung của phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hớng XHCN ở Việt Nam

18

2. Phát triển kinh tế hàng hoá theo mở rộng quan hệ kinh tế với nớc ngoài

19

3. Phát triển kinh tế hàng hoá theo định hớng XHCN thông qua bản chất và vai trò quản lý của Nhà nớc

20

4. Thực trạng kinh tế hàng hoá ở nớc ta hiện nay 20

5. Những giải pháp cụ thể 23

IV/ Kết luận và ý nghĩa của việc nghiên cứu 28

Một phần của tài liệu nền kinh tế nhiều thành phần XHCN ở nước ta-thực trạng và giải pháp (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(30 trang)
w