Thiết kế bộ điều khiển, giải thuật xác định hướng gió

Một phần của tài liệu Thiết kế và điểu khiển hệ thống turbine gió quy mô hộ gia đình (Trang 26 - 30)

CHƯƠNG 2 LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN

2.3. Thiết kế bộ điều khiển, giải thuật xác định hướng gió

2.3.1. Lựa chọn giao thức truyền thông.

Bảng 2.7 Tiêu chí lựa chọn giao thức truyền thơng. Tiêu chí so sánh

MODBUS PROFIBUS Foundation

Fieldbus Data rate Not specified PA: 31.25kbps DP: 9.6Kbit/S to 12 Mbit/S H1: 31.25Kbits HSE: 100 to 1000 Mbits/S Comunication

type MASTER/SLAVE MASTER/SLAVE

Peer to Peer

Single Multi-master

cable Media access

algorithm Token passing Token passing Token passing Media support 32 slaves max

(4000 feet) With repeater 247

slaves

PA: 256 per Network DP : 127 per Network 32 devices per segment (1900m) Data determination --- --- Có

19

Bus powered --- PA YES Yes

Physical layer

standar Not specified RS485, IEC 61158-2 IEC 61158 Qua bảng, tác giả lựa chọn phương án sử dụng giao thức truyền thơng MODBUS vì đây là chuẩn sử dụng rộng rãi trong cơng nghiệp, phù hợp với rất nhiều thiết bị cảm biến hiện có trên thị trường.

 Lựa chọn: Phương án sử dụng chuẩn giao thức truyền thông MODBUS.

2.3.2. Lựa chọn giao thức truyền thông MODBUS.

Bảng 2.8 Tiêu chí lựa chọn dạng giao thức truyền thơng MODBUS. Tiêu chí

so sánh

MODBUS ASCII MODBUS RTU MODBUS TCP/IP

Đọc trực tiếp tin nhắn

Có Khơng Không

Tốc độ Chậm Nhanh Nhanh

Characters ASCII 0…9 and A..F Binary 0…255 Binary 0…255 Error check LRC Longitudinal Redundancy Check CRC Cyclic Redundancy Check Frame

start Character 3.5 chars silence

20 Gap in

message 1 sec

1.5 times char length

Qua bảng, tác giả lựa chọn phương án sử dụng giao thức truyền thông MODBUS RTU thông qua cổng vật lý RS485 vì đây là chuẩn truyền cho khoảng cách tốt nhất, giao thức RTU sử dụng phổ biến trong giao tiếp cơng nghiệp, có thể giám sát lỗi của hệ thống cảm biến từ đó báo cáo về MASTER tình trạng của hệ thống

 Lựa chọn: Phương án sử dụng chuẩn giao thức truyền thông MODBUS

RTU.

2.3.3. Lựa chọn giải thuật xác định điểm công suất cực đại.

Thuật tốn bắt điểm cơng suất cực đại MPPT (Maximum Power Point Tracking) là phương pháp dị tìm các điểm làm việc tối ưu của hệ thống PV thơng qua việc đóng mở các van của các linh kiện bán dẫn trong các bộ chuyển đổi theo thời gian từ đó thu nhận được giá trị công suất lớn nhất ở đầu ra của hệ thống. Điểm làm việc với công suất tối ưu được gọi là điểm công suất cực đại MPP (Maximum Power Point).

Bảng 2.9 Tiêu chí lựa chọn giải thuật xác định điểm cơng suất cực đại. Tiêu Tiêu

chí so sánh

Thuật toán nhiễu loạn và quan sát Thuật toán dẫn điện gia tăng INC

Lưu đồ thuật

toán

Thời

21 lấy mẫu Đối tượng so sánh

Sự biến thiên điện áp

Giá trị điện dẫn tức thời I/V Giá trị điễn dẫn gia tăng ∆I /∆V

Mức độ dao

động

Phương pháp INC cho kết quả tốt hơn khi cho thấy mức độ dao động cơng suất ít hơn so với MPPT P&O

Qua bảng, tác giả lựa chọn phương án sử dụng thuật toán nhiễu loạn và quan sát (Perturb and Observe - P&O) vì đây là thuật tốn đơn giản, nhưng đạt hiệu quả cao, đối tượng giám sát của thuật toán là điện áp ngõ ra, có thể dễ dàng sử dụng cảm biến hồi tiếp về vi điều khiển, tuy kết quả có thấp hơn thuật toán INC nhưng vẫn nằm trong mức cho phép.

 Lựa chọn: Phương án sử dụng thuật toán nhiễu loạn và quan sát (Perturb

22

Một phần của tài liệu Thiết kế và điểu khiển hệ thống turbine gió quy mô hộ gia đình (Trang 26 - 30)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(64 trang)