Kết quả hồi quy trên toàn mẫu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của các yếu tố quốc gia đến quá trình hấp thụ FDI vào các nền kinh tế đang phát triển (Trang 47 - 51)

4. Kết quả nghiên cứu

4.2. Kết quả hồi quy trên toàn mẫu

Bảng 4.2 trình bày các kết quả cho toàn bộ mẫu. Trong bảng kết quả, các biến được thêm vào theo tuần tự từ cột (1) đến (9). Trong cột (10), tác giả đưa các tích số là các biến đại diện cho tương tác của FDI với các nhân tố thể chế và chất lượng nền kinh tế vĩ mơ. Các kiểm định mơ hình được thể hiện ở cuối bảng.

Bảng 4.2: Kết quả hồi quy Tốc độ tăng trưởng GDP - Mẫu: 78 Quốc gia đang phát triển (1990 - 2014)

Ghi chú: ***, **, * lần lượt là mức ý nghĩa 10%, 5%, 1%. Gía trị trong ngoặc () là sai số chuẩn. Giá trị tương ứng với S test, SOSC test, WALD test là p-value. Biến công cụ bao gồm: dyi,t-2, popi,t-2, dii,t-2, fdii,t-1, fdii,t-2, urbani,t-2, infrasti,t-2, ecfreei,t-2, exdebi,t-2, inflai,t-2.

Model (1) Model (2) Model (3) Model (4) Model (5) Model (6) Model (7) Model (8) Model (9) Model (10) -0.1107*** -0.1102*** -0.1102*** -0.1101*** -0.1104*** -0.0599** -0.1100*** -0.0590** -0.0604** -0.0644*** (-5.48) (-5.44) (-5.48) (-5.45) (-5.47) (-2.29) (-5.43) (-2.24) (-2.31) (3.59) -0.4354*** -0.7814*** -0.7269*** -0.9590*** -0.7272*** -0.6967*** -0.9603*** -0.8054*** -1.0323*** -1.0858*** (-4.83) (-4.31) (-4.03) (-5.04) (-4.03) (-3.58) (-5.05) (-3.83) (-4.53) (-4.31) 0.0873*** 0.0773*** 0.0579*** -0.0027 0.0579*** 0.0806*** -0.0026 0.0540* 0.0306 0.0122*** (7.89) (6.53) (4.59) -0.13 (4.60) (5.36) -0.12 (1.92) (1.10) (2.66) 0.2208*** 0.2304*** 0.2063*** 0.2202*** 0.2066*** 0.1874*** 0.2199*** 0.1920*** 0.1947*** 0.4557** (5.77) (5.90) (5.25) (5.56) (5.24) (4.39) (5.53) (4.41) (4.47) (2.17) 0.2817** 0.3186*** 0.3537*** 0.3163*** 0.2411* 0.3576*** 0.2748** 0.3342** 0.3367** (2.42) (2.75) (3.01) (2.62) (1.89) (2.92) (2.05) (2.44) (2.39) 0.0394*** 0.0234** 0.0349*** 0.0297*** 0.0233** 0.0222** 0.0244** 0.0261** (4.57) (2.53) (4.57) (3.06) (2.52) (2.23) (2.43) (2.52) 0.3063*** 0.3067*** 0.1386*** 0.0055 0.2668 (4.03) (4.03) (1.45) (0.05) (1.33) 0.0001 -0.0001 -0.0002 -0.0005 -0.0008** (0.07) (-0.12) (-0.53) (-1.01) (-2.51) -0.0048*** -0.0048*** -0.0050*** -0.0054*** (-3.41) (-3.40) (-3.55) (-10.72) 0.0670*** 0.0298 (2.69) (0.79) -0.0529*** (-3.78) 0.0002 (0.51) 0.0002*** (-2.59) Obs 1794 1794 1794 1794 1794 1794 1794 1794 1794 1794 S test 0.454 0.396 0.395 0.422 0.393 0.479 0.413 0.467 0.351 0.288 SOSC test 0.004 0.003 0.002 0.002 0.003 0.011 0.002 0.011 0.007 0.015 Wald (J) 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 0.0000 Wald (IT) -- -- -- -- -- -- -- -- -- 0.0004 fdi x exdeb fdi x infla infrast ecfree exdeb infla tertiary fdi x ecfree

Biến phụ thuộc: Tốc độ tăng trưởng GDP - Mẫu: 78 Quốc gia đang phát triển (1990 - 2014) - Phương pháp ước lượng: System GMM

Structural variables

Institutional variable

Macroeconomic instability variables

Interaction terms Ln y pop di fdi urban -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- --

Dựa vào kết quả của mẫu 78 quốc gia có nền kinh tế đang phát triển, tác giả đưa ra những nhận xét chung.

- Dấu của hệ số hồi quy biến trễ của tốc độ tăng trưởng GDP là âm trong xuyên suốt các mơ hình kể cả các bảng 4.2, 4.4 và 4.6. Điều này đúng với kỳ vọng mơ hình.

- Thứ hai là biến pop, với hệ số tương quan âm, giá trị nhỏ nhất và lớn nhất lần lượt thuộc về mơ hình (1) và (10) là -0.4354 và -1.0858 đều có ý nghĩa ở mức 1%, có thể thấy sự tăng trưởng dân số có tác động tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế rất mạnh mẽ qua tất cả các mơ hình. Một lần nữa chứng minh tăng trưởng dân số cao đối với các nước đang phát triển có nhiều bất lợi hơn khơng những đối với xã hội mà còn đối với kinh tế. Dân số là cơ sở hình thành các nguồn lao động, phục vụ cho sự phát triển. Quy mô dân số, cơ cấu dân số hợp lý, chất lượng dân số cao tạo điều kiên phát triển nguồn lao động cả về số lượng, chất lượng, cơ cấu. Sự bùng nổ dân số quá nhanh gây ra nhiều tác động cho sự phát triển, tạo ra nhiều sức ép, làm chất lượng dân số đi xuống và chất lượng cuộc sống con người không được cải thiện.

- Kế tiếp là biến di, các hệ số mang dấu dương thể hiện sự tích lũy vốn đầu tư vào nền kinh tế, di có tác động tích cực đến tăng trưởng, tuy nhiên ở mẫu này, đối với mơ hình (4) và (7) biến này khơng có ý nghĩa thống kê. Mối quan hệ tăng trưởng kinh tế với tích lũy vốn rất chặt chẽ. Sự tăng trưởng vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của tích lũy vốn. Khi nền kinh tế đạt tăng trưởng cao, mức sống người dân thay đổi tạo điều kiện tích lũy tăng. Ngược lại, q trình tích tụ và tập trung vốn càng nhiều, thì quy mơ vốn đầu tư càng lớn, hoạt động kinh tế được diễn ra nhanh chóng. Do đó, con đường tích lũy vốn trong nước có hiệu quả là lời giải cho bài tốn tăng tốc các nền kinh tế đang phát triển. Vốn là yếu tố vô cùng qua trọng để thực hiện quá trình ứng dụng tiến bộ khoa học, kỹ thuật, phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ cấu và đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng

kinh tế. Tích lũy vốn trong nước, thu hút vốn đầu tư nước ngoài đã trở nên ngày càng quan trọng đối với các quốc gia đang phát triển.

- Các hệ số hồi quy của biến fdi đều mang dấu dương với ý nghĩa thống kê cao có giá trị trong khoảng 0.1874 đến 0.4557, đáng nói ở đây là trong mơ hình (10) khi tác giả thêm vào các biến tương tác, tuy nhiên kết quả thu được bất ngờ là biến fdi vẫn cho thấy một tác động mạnh mẽ. Như vậy, FDI là quan trọng trong tất cả các mơ hình hồi quy, không phân biệt các đặc điểm kỹ thuật mô hình. Điều này phù hợp với ý tưởng của đầu tư trực tiếp nước ngoài trong nền kinh tế đang phát triển, nơi mà sự thiếu hụt vốn trong nước có nghĩa là FDI là lựa chọn duy nhất để tăng tốc độ của họ tích lũy vốn. Hơn nữa, các tác giả như Blonigen và Wang (2005) cho rằng FDI là ít có khả năng lấn át đầu tư trong nước ở các nước kém phát triển hơn.

- Biến urban và infrast cho kết quả phù hợp với kỳ vọng thể hiện qua các hệ số hồi quy mang dấu dương với độ tin cậy cao. Như vậy, sự đơ thị hóa và chất lượng cơ sở hạ tầng ảnh hưởng tích cực đến tăng trưởng kinh tế. Q trình đơ thị hóa tác động tích cực tới phát triển dân số và cả kinh tế xã hội của các quốc gia đang phát triển. Đơ thị hóa cũng góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, đồng thời góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, tăng thu nhập, nâng cao đời sống người dân.

- Biến ecfree tương quan dương với tăng trưởng có ý nghĩa thống kê cao ở các mơ hình (4), (7) và (8), khi các biến tích đưa vào thì nó khơng cịn ý nghĩa nữa. - Cuối cùng là các biến thuộc về nhóm chất lượng nền kinh tế vĩ mơ. Biến exdeb

khơng có ý nghĩa cao. Các hệ số hồi quy biến lạm phát khoảng -0.005 với độ tin cậy 99% thể hiện tác động tiêu cực đến nền kinh tế. Biến tertiary đại diện cho trình độ lao động cho kết quả với sự chắn chắn cao về ảnh hưởng tích cực của nó dến nền kinh tế. Đặc biệt khi xét đến mơ hình (10) yếu tố về thể chế và lạm

phát cho thấy được khả năng ảnh hưởng đến sự hấp thụ FDI vào nền kinh tế, tuy nhiên mức độ không cao.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của các yếu tố quốc gia đến quá trình hấp thụ FDI vào các nền kinh tế đang phát triển (Trang 47 - 51)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(78 trang)