Các kết quả nghiên cứu chính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của FDI , tự do kinh tế và các yếu tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng (Trang 64)

Trong suốt bài nghiên cứu, hầu hết các kết quả nghiên cứu đều thống nhất về vai trị tích cực của FDI đến tăng trưởng kinh tế. Bên cạnh đó bài nghiên cứu cũng xem xét ảnh hưởng của môi trường đầu tư cho tác động của FDI đến tăng trưởng và đã đưa ra các bằng chứng cho các nước đang phát triển.

Thứ nhất, bài nghiên cứu chỉ ra tầm quan trọng của việc xem xét sự ổn định của môi trường kinh tế vĩ mô cũng như các yếu tố tự do kinh tế khi đánh giá tác động kinh tế của các dịng vốn nước ngồi. Trong tất cả ước tính của mơ hình hồi quy, tơi cũng thấy rằng các biến này góp phần trực tiếp vào hoạt động kinh tế. Đối với các nước thu nhập trung bình cao thì tự do kinh tế và mức độ ổn định vĩ mơ đóng vai trị quan trọng trong mối quan hệ giữa FDI và tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, đối với mẫu các quốc gia có thu nhập trung bình thấp và thấp thì chỉ có lạm phát đóng vai trị quyết định đến mối quan hệ này hơn so với biến nợ nước ngoài và tự do kinh tế. Điều này khẳng định hơn nữa vai trị của cải cách kinh tế vĩ mơ và tự do kinh tế đối với việc tiếp nhận những lợi ích tiềm năng từ dịng vốn FDI và nó phụ thuộc nhiều vào mức độ phát triển của nước tiếp nhận đầu tư.

Thứ hai, khi tơi xem xét các nước có mức độ phát triển khác nhau thì kết quả thu được từ đầu tư trong nước là giống nhau, cụ thể là có tác động dương và có ý nghĩa thống kê. Đối với tác động trực tiếp của dịng vốn FDI có hệ số hồi quy dương và có ý nghĩa thống kê ở mẫu tồn bộ các quốc gia và các quốc gia có thu nhập trung bình cao, tuy nhiên lại khơng có ý nghĩa thống kê ở mẫu

các quốc gia có thu nhập trung bình thấp và thấp. Như vậy, tác động của FDI tới tăng trưởng kinh tế còn phụ thuộc vào mức độ phát triển của nước tiếp nhận đầu tư.

Cuối cũng bài nghiên cứu cũng thực hiện những kiểm định củng cố cần thiết bằng phương pháp hồi quy OLS nhằm xem xét độ nhạy của các kết quả. Tôi nhận thấy tác động của đầu tư trong nước, cũng như mức độ ổn định vĩ mô vẫn nhất qn so với mơ hình GMM, cụ thể là tác động tích cực tới tăng trưởng kinh tế. Điều này cho thấy các kết quả của bài nghiên cứu là đáng tin cậy.

Tóm lại, các kết quả nghiên cứu này ủng hộ các chính sách thu hút dịng vốn FDI, kết hợp nâng cao môi trường đầu tư thông qua các điều kiện kinh tế vĩ mô và tự do kinh tế góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

5.2 Chính sách để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế:

Từ kết quả ước lượng bằng phương pháp GMM và OLS, cho thấy dịng vốn FDI có vai trị quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế. Do đó, chúng ta cần tiếp tục thu hút dòng vốn này vào tăng trưởng kinh tế, mặt khác cải thiện môi trường đầu tư như ổn định môi trường vĩ mô, cải thiện tự do kinh tế cũng như cơ sở hạ tầng là một yếu tố quan trọng góp phần vào tăng trưởng kinh tế cũng như để nhận được những lợi ích tiềm năng từ dịng vốn FDI, cụ thể đối với Việt Nam như sau:

Chính sách FDI: nâng cao chất lượng dịng vốn đầu tư nước ngồi được

coi là định hướng quan trọng nhất, để hướng tới hình thành cơ cấu kinh tế hiện đại. Vì vậy, Việt Nam cần tăng cường hiệu lực và hiệu quả quản lý nhà nước đối với hoạt động FDI, nâng cao chất lượng, hiệu quả thực hiện của các dự án

Cơ sở hạ tầng: Hệ thống cơ sở hạ tầng của Việt Nam, mặc dù đã được

đầu tư nhiều trong những năm gần đây, nhưng nhìn chung vẫn cịn yếu kém, chưa đáp ứng được nhu cầu của nhà đầu tư, đặc biệt là hệ thống cấp điện, nước, đường giao thông, cảng biển,... Thời gian tới, Nhà nước cần tiếp tục phát huy yếu tố này, xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số cơng trình hiện đại, tập trung vào hệ thống giao thơng và hạ tầng đơ thị lớn, gồm rà sốt quy hoạch phát triển hệ thống hạ tầng giao thông, xây dựng các tuyến đường bộ cao tốc, giao thông đô thị; xây dựng một số cảng biển, cảng hàng không hiện đại; đầu tư phát triển hệ thống hạ tầng điện lực; phát triển kết cấu hạ tầng các đơ thị lớn…, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, cần tránh các hiện tượng đầu tư thái quá, như các trường hợp đầu tư không đúng về không gian, thời gian, mức độ đầu tư, hiệu quả sử dụng của các cơng trình cơ sở hạ tầng, gây tiêu cực cho nền kinh tế.

Độ mở thương mại: Độ mở thương mại hay độ mở của giao thương tác

động đáng kể đến tăng trưởng kinh tế. Do đó trong thời gian tới cần tiếp tục thúc đẩy độ mở thương mại và cần hoàn thiện các chính sách liên quan góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Đồng thời hạn chế thấp nhất những mặt trái của độ mở thương mại có tác động tiêu cực đến nền kinh tế.

Chính sách kinh tế vĩ mơ: Chính sách kinh tế vĩ mô của nước tiếp nhận

đầu tư rất quan trọng đến thu hút dòng vốn FDI. Cụ thể là kiềm chế lạm phát và chi tiêu công bất hợp lý là mục tiêu hàng đầu. Khi lạm phát tăng quá cao dẫn tới lợi nhuận mà nhà đầu tư thu về giảm sút, điều này sẽ làm cho nguồn vốn đầu tư sẽ chảy ra ngoài nhiều hơn. Chi tiêu công không hợp lý, dàn trải và không hiệu quả là một trong những nhân tố chủ chốt dẫn tới lạm phát. Do đó, các chính sách kinh tế vĩ mơ cần hướng đến lợi ích hợp lý của nhà đầu tư nước

ngồi, phải mang tính kích thích đầu tư vào Việt Nam, góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.

5.3 Các hạn chế và hướng nghiên cứu tiếp theo:

Mặc dù bài viết được thực hiện với sự nỗ lực rất lớn cùng với sự hướng dẫn tận tâm của giáo viên. Tuy nhiên, bài viết không thể tránh khỏi những hạn chế:

Thứ nhất, dữ liệu nghiên cứu: không gian và thời gian dữ liệu mặc dù đáp ứng điều kiện thực hiện theo kinh tế lượng Tuy nhiên, do dữ liệu nghèo nàn về số lượng cũng như chất lượng nên mơ hình chỉ sử dụng dữ liệu của 21 nước trong 14 năm;

Thứ hai, phương pháp nghiên cứu chưa thực hiện so sánh với nhiều phương pháp nghiên cứu định lượng cũng như định tính đối với câu hỏi nghiên cứu và mục tiêu nghiên cứu đặt ra của bài viết;

Thứ ba, bài nghiên cứu tập trung trên góc độ vĩ mô và chỉ nghiên cứu một số nhân tố ảnh hưởng đến tác động của dòng vốn FDI;

Cuối cùng, khuyến nghị chính sách chưa có điều kiện kiểm chứng trên thực tế.

Để đảm bảo hoàn thiện toàn diện trên tất cả các mặt ở phần trên, do đó hướng nghiên cứu tiếp theo sẽ được quan tâm sâu trên các nội dung:

Tiếp tục khai thác nền tảng lý thuyết liên quan đến FDI - tăng trưởng kinh tế theo hướng cập nhật những phương pháp nghiên cứu và kết quả nghiên

Tập trung nghiên cứu vào sự khác biệt của FDI đối với tăng trưởng kinh tế giữa các vùng, miền trong một quốc gia;

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Adil Khan Miankhel, Shandre Mugan Thangavelu, Kaliappa Kalirajan 5/2009. Foreign Direct Investment, Exports, and Economic Growth in Selected

Emerging Countries: Multivariate VAR Analysis.

Alfaro, L., S. Kalemli-Ozcan and S. Sayek, 2009. FDI, Productivity and

Financial Development. The World Economy.

Alguacil, M., Cuadros, A. and Orts, V.. Inward FDI and growth the role

of macroeconomic and institutional environment, Journal of Policy Modeling,

Volume 33, Issue 3, May–June 2011, Pages 481–496.

Apergis, N. and C. Katrakilidis, 1998. Does Inflation Uncertainty Matter

in Foreign Direct Investment Decisions? An Empirical Investigation for

Portugal, Spain, and Greece, Rivista Internazionale Di Science Economiche E Commerciali, 45, 729-744.

Arellano, M. and Bond S., 1991. Some tests of specification for panel data: Monte Carlo evidence and an application to employment equations.

Review of Economic Studies, 58, 277-297.

Arellano, M. and Bover O. (1995). Another look at the instrumental variable estimation of error-components models. Journal of Econometrics, 68, 29-51.

Asiedu, E., 2002. On the Determinants of Foreign Direct Investment to

Athukorala P.C., and Menon J., 1995: Developing with Foreign Investment: Malaysia. Australian Economic Review; 109; 1st Quarter; pp. 9-22.

Azman-Saini, Ahmad Zubaidi Baharumshah, Siong Hook Law, 2010. Foreign direct investment, economic freedom and economic growth:

International evidence, Economic Modelling, Volume 27, Issue 5, September

2010, Pages 1079-1089.

Balasubramanyam, V. N., M. Salisu and D. Sapsford, 1996. Foreign Direct Investment and Growth in EP and IS Countries. The Economic Journal. Vol. 106, pp. 92-105.

Barro, R. and Sala-I-Martin, X., 1995. Economic Growth. Cambridge,

MA: McGraw-Kill.

Barro, R. và Sala-I-Martin, X., 2004. Economic growth (2nd ed.).

Cambridge, Massachusetts: The MIT Press.

Bende-Nabende, A. J., Santoso, F. B., and Sen, S., 2003. The Interaction

between FDI, output and the spillover variables: cointegration and V A R analyses for APEC, 1965-99. Applied Economics Letters, 10, 165-172.

Blomstrom, Jian-Ye Wang, 1992. Foreign Investment and Technology

Transfer: A simple Model. NBER Working Paper No. 2958 (Also Reprint No.

rl732) Issued in July 1992.

Blomstrom, M. and Wolff, E., 1994. Multinationalcorporations and

productivity convergence in Mexico, in W. Baumol, R. Nelson and E. Wolff,

Blundell, R. and Bond S., 1998. Initial conditions and moment

restrictions in dynamic panel data models. Journal of Econometrics, 87, 115-

143.

Borensztein E., Gregorio J. D. and Lee J. W., 1998. How does Foreign

Direct Investment Affect Economic Growth? Journal of International

Economics, 45, 115-135.

Bouoiyour, J., 2003. The Determining Factors of Foreign Direct

Investment in Morocco. France, University de Pau et des Pays de I’Adour.

Brainard, S. L., 1997. An Empirical Assessment of the Proximity-

Concentration Trade-Off Between Multinational Sales and Trade. American

Economic Review. 87: 4, 520-544.

Chen, J., and Fleisher, B. M., 1996. Regional income inequality and economic growth in China. Journal of Comparative Economies, 22, 141-164.

Coughlin, C. G., 1991. State characteristics and the location of foreign direct investment within the United States. Review of Economies and Statistics, 73, 675-683.

Cuadros, A, V. Orts, and Alguacil M., 2004. Openness and Growth: Re- examining Foreign Direct Investment, Trade and Output Linkages in Latin America. The Journal of Development Studies, 40, 167-192.

Daniele, V. và Marani, U., 2006. Do Institutions Matter for FDI? A

De Jager, J., 2004. Exogenous and Endogenous Growth. University of

Pretoria ETD.

De Mello, L.R., 1999. Foreign direct investment-led growth: evidence

from time series and panel data. Oxford Economic Papers. 51, 133-151.

De Mello, L., 1997. Foreign Direct Investment in Developing Countries and Growth: a Selective Survey. The Journal of Development Studies, 34 (1), 1 – 34.

Demekas, D., Horváth, B., Ribakova, E. and Wu, Y., 2007. Foreign

Direct Investment in European Transition Economies. The Role of Policies.

Journal of Coparative Economies, 35 (2), 369-386.

Durham, B.J., 2004. Absorptive capacity and the effects of foreign direct investment and equity foreign portfolio investment on economic growth.

European Economic Review, 48, 285-306.

Easterly, W., 2005. National Policies and Economic Growth: a Reappraisal. Handbook of Economic Growth, Vol. 1A, Chapter 15.

Fung, K.C., H. Lizaka, J. Lee and S. Parker, 2000. Determinants of U.S

and Japanese Foreign Direct Investment in China. Working Paper Santa Cruz

CA: University of California at Santa Cruz, Department of Economics, 457.

Gorg, H. and Greenaway, D., 2004. Much Ado About Nothing? Do

Domestic Firms Really Benefit from Foreign Direct Investment. World Bank

Grossman G. M. và Helpman E., 1991. Trade, Knowledge Spillovers, and Growth. European Economic Review, 35 (2-3), 517-26.

Hermes, N. and R. Lensink, 2003. Foreign Direct Investment, Financial Development and Economic Growth. The Journal of Development Studies. Vol. 40, pp. 142-163.

Herzer, D., Klasen, S. and Lehmann D., 2008. In search of FDI-led growth in developing countries: the way forward. Economic Modelling. 25(5), 793-810.

Jallab, M.S., Gbakou, P.B. and Sandretto, R., 2008. Foreign Direct

Investment, Macroeconomic Instability and Economic Growth in MENA Countries. CNRS Working Paper, 17, Centre National de la Recherche

Scientifique.

Kim, D. D. and Seo, J., 2003. Does FDI inflow crowd out domestic investment in Korea?. Journal of Economic Studies, 30, 605-622.

Kinoshita, Y. and Lu, C., 2006. On the role of Absorptive Capacity: FDI

Matters to Growth. William Davidson Institute Working Paper, n0 845.

Kose, M., Prasad, E, Rogoff, K. and Wei, S., 2006. Financial

Globalization: A Reappraisal. IMF Working paper 06/189.

Li, X. and Liu, X., 2005. Foreign direct investment and economic

growth: an increasingly endogenous relationship. World Development. 33,

Lipsey, R. E. and Sjöholm, F., 2005. The Impact of Inward FDI on Host

Countries: Why Such Different Answers?. In T.H. Moran, E. Graham, and M.

Blomstrom (Eds.), Does Foreign Direct Investment Promote Development?, Washington D.C.: Institute for International Economics, 23-43.

Lucas, R. E., 1988. On the mechanism of economic development.

Journal of Monetary Economies, 22, 3-42.

Mankiw, N.G., Romer, P. and Weil, D.N., 1992. A contribution to the Empirics of Economic Growth. The Quaterly Journal of Economics, 107, 407- 437.

Mattoon, 2004, Infrastructure and state economic development: A

survey of the issues (Cited in BERR, The 2008 Productivity and

Competitiveness Indicators, 2009.

Nair – Rechert, U và Weinhold, D, 2001. Causality Tests for Cross-

Country Panels: New look at FDI and Economic Growth in Developing countries. Oxford Bulletin of Economics and Statistics, 63 (2), 153-171.

Nicholas Apergis, Katerina Lyroudi and Athanasios Vamvakidis, 2008.

The Relationship between Foreign Direct Investment and Economic Growth: Evidence from Transitional Countries. Transition Studies Review 15: 37-51.

Olofsdotter, K., 1998. Foreign Direct Investment, country capabilities

and economic growth. Weltwirtschaftliches Archiv. 134, 534-547.

Prufer, P. và Tondl G., 2008. The FDI-Growth Nexus in Latin America:

Rodriguez-Glare, A., 1996. Multinational, Linkages and Economic Development. American Economic Review. 86, 4: 852-73.

Romer P. M., 1986. Increasing Returns and Long Run Growth. Journal

of Political Economy, 94, 1002-1037.

Rudra P. Pradhan, Neville R. Norman, Yuosre Badir, Bele Samadhan

(2013). Transport Infrastructure, Foreign Direct Investment and Economic

Growth Interactions in India: The ARDL Bounds Testing, Approach, Procedia - Social and Behavioral Sciences, Volume 104, 2 December 2013, Pages 914-

921.

Sadayuki Takii, 2011. Do FDI spillovers vary among home economies?:

Evidence from Indonesian manufacturing. Journal of Asian Economics, 22

(2011) 152–163.

Schneider, Friedrich and Bruno S. Frey, 1985. Economic and political

determinants of foreign direct investment. World Development. Vol. 13, No. 2 :

161-175.

Solow, R M., 1956. A contribution to the theory of economic growth.

Quarterly Journal of Economies, 70, 65-94.

Soto, M., 2000. Capital flows and growth in developing countries:

recent empirical Evidence. OCED Working Paper. No. 160.

Yao, S., and Wei, K., 2007. Economic growth in the presence of FDI:

Phụ lục 1: Danh sách các quốc gia

Các quốc gia thu nhập trung bình thấp và thấp:

Bangladesh, Egypt Arab Rep., Georgia, India, Indonesia, Moldova, Nepal, Philippines, Sri-Lanka, Tajikistan, Ukraine và Việt Nam.

Các quốc gia thu nhập trung bình cao:

Albania, Bulgaria, China, Jordan, Kazakhstan, Malaysia, Romania, Thailand và Turkey.

Phụ lục 2: Chỉ số tự do kinh tế

Tự do kinh tế là quyền cơ bản của mỗi con người để kiểm soát của sức lao động và tài sản của chính mình. Trong một xã hội tự do kinh tế, cá nhân được tự do hoạt động, sản xuất, tiêu thụ và đầu tư vào bất kỳ cách nào họ muốn. Trong xã hội tự do về kinh tế, chính phủ cho phép lao động, vốn và hàng hóa di chủn tự do, và khơng được ép buộc hoặc hạn chế tự do vượt ra ngoài phạm vi cần thiết để bảo vệ và duy trì sự tự do riêng của mình.

Tự do kinh tế dựa trên 10 yếu tố định lượng và định tính, nhóm lại thành bốn loại lớn, hoặc trụ cột, tự do kinh tế:

Luật pháp (quyền sở hữu, tự do kiểm soát tham nhũng); Hạn chế Chính phủ (tự do tài chính, chi tiêu chính phủ);

Hiệu quả quản lý (tự do kinh doanh, tự do lao động, tự do tiền tệ); và Mở cửa thị trường (tự do thương mại, tự do đầu tư, tự do tài chính).

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của FDI , tự do kinh tế và các yếu tố kinh tế vĩ mô đến tăng trưởng (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(77 trang)