4.1. TÓM TẮT CÁC KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu đƣợc tiến hành trên cầu tiền thực M1/P và M2/P trong giai đoạn 2005- 2010, sử dụng mơ hình phân phối độ trễ tự hồi quy đƣợc phát triển bởi Pesaranetal.(2001).
Trong ngắn hạn, hệ số co dãn của cầu tiền thực M1/P theo thu nhập thực là 0,554 cho thấy khi thu nhập tăng 1% thì nhu cầu nắm giữ tiền của ngƣời dân tăng 0,554%. Hệ số co giãn của cầu tiền thực M1/P so với thu nhập thực nhỏ hơn 1 cho thấy để tạo ra một đồng thu nhập cần ít hơn 1 đồng tiền giao dịch. Nguyên nhân là do hệ thống tài chính hiện nay khá hiệu quả, hệ thống ngân hàng hiện tại đã cung cấp các phƣơng tiện thanh toán hiện đại (séc, chuyển khoản ngân hàng) làm tăng tốc độ chu chuyển của tiền, do đó, làm giảm khối lƣợng tiền mà ngƣời dân muốn nắm giữ.
Đối với lãi suất tiền gửi VND, hệ số co dãn của cầu tiền thực M1/P đối với lãi suất tiền gửi VND có dấu âm (-0,1850) cho thấy sự tác động ngƣợc chiều của lãi suất tiền gửi lên cầu tiền M1/P. Điều này là phù hợp với lý thuyết và giải thích đƣợc cuộc đua lãi suất vào các năm 2008, 2011 ở Việt Nam.
Hệ số co dãn của cầu tiền thực M1/P theo chỉ số Vn-index ở quý hiện tại là 0,151 có ý nghĩa thống kê cho thấy cầu tiền thực M1/P biến động cùng chiều với chỉ số Vn-index. Diễn biến này là trái với lý thuyết của Friedman. Nguyên nhân là do thị trƣờng chứng khoán đã trải qua nhiều bất ổn, chƣa thật sự minh bạch, chƣa thật sự là kênh đầu tƣ hấp dẫn đối với ngƣời dân Việt Nam.
Kết quả ƣớc lƣợng các mối quan hệ trong dài hạn cho thấy hệ số dài hạn của GDP thực tới cầu tiền M1/P là 2,08, có nghĩa là 1 % GDP đƣợc tạo ra làm tăng 2,08% nhu cầu nắm giữ tiền của ngƣời dân (M1/P). Nguyên nhân là do 1 đồng GDP đƣợc tạo ra hiện nay cần nhiều tiền để giao dịch hơn và bất ổn kinh tế đặc biệt là bất ổn trong thị trƣờng tài chính đã làm gia tăng nhu cầu tiền nắm giữ tiền của ngƣời dân cho động cơ dự phòng.
Qua ƣớc lƣợng hàm cầu tiền cho thấy hàm cầu tiền thực M2/P phụ thuộc dƣơng với thu nhập. Trong ngắn hạn, cầu tiền thực M2/P phụ thuộc nhiều vào nhu
cầu nắm giữ tiền của ngƣời dân trong quý trƣớc, thu nhập thực, CPI. Kết quả phù hợp với lý thuyết và phù hợp với diễn biến kinh tế Việt Nam trong giai đoạn nghiên cứu.
Khơng có bằng chứng cho thấy cầu tiền thực M2 phụ thuộc vào tỷ giá, giá chứng khốn và giá vàng.
Trong dài hạn, chỉ có thu nhập thực tác động đến nhu cầu nắm giữ tiền M2/P. Khơng có bằng chứng cho thấy lạm phát, tỷ giá VND/USD, giá vàng và chỉ số vnindex tác động đến cầu tiền thực M2/P.
Hàm cầu tiền thực M2/P trong ngắn hạn phù hợp với lý thuyết và khá ổn định nên có thể sử dụng trong phân tích và dự báo cầu tiền.
4.2. CÁC KIẾN NGHỊ VỚI NGÂN HÀNG NHÀ NƢỚC 4.2.1.Về công tác thu nhập dữ liệu kinh tế vĩ mô 4.2.1.Về công tác thu nhập dữ liệu kinh tế vĩ mô
Để xác định tốt mục tiêu của CSTT trong thời gian tới thì NHNN cần tăng cƣờng cơng tác nghiên cứu dự báo cầu tiền. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm có khả năng dự báo tốt thì NHTW có thể biết đƣợc hệ số ảnh hƣởng của các biến kinh tế tới từng thành tố của khối lƣợng tiền, xác định đƣợc khối lƣợng cung ứng tiền tăng thêm phù hợp với nhu cầu và mục tiêu của chính sách mà chính phủ đã đặt ra. Để làm đƣợc điều này NHNN cần xây dựng một kho dữ liệu đầy đủ, chính xác và đảm bảo chất lƣợng. Nhờ đó NHNN có thể dự báo nhu cầu tiền khơng chỉ là cầu về M1 và M2 nhƣ tác giả đã ƣớc lƣợng mà có thể thực hiện cho cả các thành tố của của M2. Khi đó NHNN sẽ có một cơ sở định lƣợng vững chắc cho việc điều hành CSTT trong thời gian tới. Đồng thời NHNN cần nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực đặc biệt là các cán bộ tham gia vào công tác nghiên cứu và dự báo. Khi NHNN có nguồn nhân lực đủ mạnh kết hợp với phƣơng tiện kỹ thuật hiện đại, nguồn cung cấp mọi thông tin liên qua tới hoạt động ngân hàng đầy đủ và chính xác thì đó sẽ là cơ sở vững chắc cho NHNN hoạch định tốt CSTT.
4.2.2. Trong việc lựa chọn cơng cụ của chính sách tiền tệ
Việc lựa chọn công cụ cho điều hành CSTT của NHNN trong điều kiện hệ thống ngân hàng đƣợc tổ chức thành hai cấp, điều hành CSTT mang tính chất điều
tiết vĩ mơ thì các cơng cụ đƣợc lựa chọn cần đảm bảo tính hệ thống, phù hợp với thị trƣờng và có hiệu lực. Tính hệ thống cho phép các cơng cụ của CSTT đƣợc sử dụng có hiệu quả điều tiết hơn vì NHNN khơng chỉ sử dụng một cơng cụ chính sách mà có nhiều cơng cụ, mỗi cơng cụ có cơng dụng khác nhau trong q trình hƣớng tới mục tiêu của CSTT. Tuy nhiên các cơng cụ CSTT chọn lựa cũng cần phải có sự phù hợp với thị trƣờng vì chúng là cái mà NHNN sử dụng để tác động vào thị trƣờng tiền tệ. Các cơng cụ chính sách mà càng phù hợp với đặc điểm thị trƣờng tiền tệ thì nó mang lại phản ứng và phản hồi chính sách chính xác hơn và CSTT do đó có hiệu quả cao hơn. Thêm nữa khi các công cụ CSTT có tính hiệu lực cao thì khả năng truyền tải định hƣớng chính sách của chính phủ sẽ tốt hơn.
NHNN cần sử dụng thành thạo và linh hoạt các công cụ CSTT gián tiếp nhƣ nghiệp vụ thị trƣờng mở,chiết khấu, hoán đổi ngoại tệ, thấu chi. Những nghiệp vụ này của NHNN khi sử dụng linh hoạt sẽ giúp NHNN điều chỉnh nhanh chóng sự biến động mang tính mùa vụ của cầu tiền trong ngắn hạn vào những tháng tết âm lịch cũng nhƣ hai quý đầu của các năm- thời kỳ mà nhu cầu giao dịch trong nền kinh tế là tƣơng đối lớn.
Công cụ dự trữ bắt buộc cần điều hành linh hoạt nhằm nâng cao khả năng kiểm soát tiền tệ của NHNN. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc là một công cụ mang tính chất thị trƣờng nó có tác động gián tiếp đến q trình tạo tiền của NHTM và cung ứng tiền tệ. Tuy nhiên, NHNN thƣờng giữ cố định trong một thời gian dài làm giảm vai trò điều tiết cung ứng tiền tệ của cơng cụ này và làm bó hẹp cách thức mà NHNN có thể sử dụng để điều tiết cung ứng tiền tệ.
NHNN nên để các tổ chức tín dụng hồn tồn tự xác định lãi suất, thực hiện tự do hóa hồn tồn kể cả lãi suất huy động tiền gửi ngoại tệ của các pháp nhân (hiện tại có sự quy định cứng của NHNN). Khi lãi suất đƣợc tự do hóa hồn tồn thì đó chính là tín hiệu phản ánh đúng đắn cung cầu thị trƣờng và lãi suất khi đó sẽ là biến số phản ánh tốt chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền.
Hình thành khung lãi suất của thị trƣờng liên ngân hàng với lãi suất tái cấp vốn đƣợc điều chỉnh dần để đóng vai trị là lãi suất trần, lãi suất chiết khấu đƣợc điều chỉnh theo hƣớng là lãi suất sàn.
4.2.3. Trong việc nâng cao điều kiện thực thi chính sách tiền tệ hiệu quả
Sau khi NHNN có một khn khổ CSTT rõ ràng thì hiệu quả của CSTT cịn phụ thuộc nhiều vào điều kiện để thực thi có hiệu quả chẳng hạn nhƣ mức độ độc lập của NHNN, mức độ phù hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác, mức độ phát triển của các định chế tài chính và thị trƣờng tiền tệ.
Dựa trên kết quả nghiên cứu thực tế, luận án đƣa ra một số khuyến nghị sau nhằm nâng cao hiệu quả thực thi CSTT của NHNN Việt Nam trong thời gian tới nhƣ sau:
NHNN cần chủ động hơn trong việc phối hợp với các cơ quan khác trong hoạch định CSTT
CSTT là một trong những CSKT mà chính phủ sử dụng tác động vào nền kinh tế nhằm đạt đƣợc các mục tiêu kinh tế vĩ mơ mà chính phủ đã đặt ra nên CSTT khơng thể đặt bên ngồi hay tách rời với các CSKT vĩ mô khác. Muốn vậy các cơ quan hoạch định và thực thi CSKT của chính phủ phải có mối liên hệ chặt chẽ với nhau. Việc tạo lập mối quan hệ thƣờng xuyên giữa các Bộ, ngành đặc biệt là Bộ tài chính, Bộ kế hoạch và đầu tƣ, Bộ thƣơng mại, Tổng cục thống kê, Tổng cục hải quan sẽ giúp cho việc xây dựng, ban hành hệ thống thông tin, thu thập thông tin, cung cấp thông tin và trao đổi thông tin cũng nhƣ việc cung cấp thơng tin cho cơng chúng. Qua đó giúp cho NHNN có thể biết đƣợc những yếu tố ngoại sinh ảnh hƣởng tới cầu tiền (sự thay đổi của biến chính sách đến hàm cầu tiền) chẳng hạn nhƣ dự kiến chi tiêu ngân sách và kế hoạch phát hành trái phiếu trong nƣớc và phát hành ra nƣớc ngồi của Bộ tài chính.
Khi có sự thơng suốt thơng tin giữa các Bộ ngành thì áp lực đối với việc điều hành CSTT sẽ giảm đi, hàm cầu tiền trong ngắn hạn sẽ ổn định, không chịu tác động đột ngột của biến chính sách và do đó việc điều hành CSTT sẽ có hiệu quả cao
NHNN cần tạo một kênh thơng tin liên tục giữa các nhà nghiên cứu chuyên nghiệp và những cán bộ làm công việc thực tế ở Vụ CSTT NHNN. NHNN cần xây dựng một chiến lƣợc nâng cao trình độ cán bộ ngân hàng nhằm đáp ứng yêu cầu của một NHTW hiện đại trong thời gian tới. Các cán bộ trẻ cần đƣợc tạo cơ hội để cọ sát với thực tế trong và ngoài nƣớc và đƣợc đào tạo một cách bài bản ở nƣớc ngoài. Các cán bộ trẻ có năng lực, vững vàng trong cơng việc cần đƣợc bổ nhiệm vào những vị trí quan trọng nhằm trẻ hóa đội ngũ cán bộ và tăng cƣờng tính sáng tạo của lớp trẻ. Đội ngũ cán bộ có năng lực, trình độ cùng với cơng nghệ ngân hàng hiện đại sẽ giúp cho việc điều hành CSTT hiệu quả hơn.
NHNN cần xây dựng và thực thi CSTT theo nguyên tắc thị trƣờng
Việc xây dựng và thực thi CSTT theo nguyên tắc thị trƣờng cần dựa trên cơ sở thiết lập khuôn khổ CSTT với cơ chế truyền tải thích hợp và các mục tiêu đƣợc lƣợng hóa.
Thực hiện điều hành CSTT trên cơ sở điều tiết khối lƣợng tiền, xây dựng các điều kiện cần thiết để chuyển sang điều hành CSTT với mục tiêu lạm phát nhƣ một ngân hàng trung ƣơng hiện đại.
Nhƣ kết quả đã ƣớc lƣợng đƣợc về hàm cầu tiền dài hạnthì trong dài hạn NHNN nên hƣớng mục tiêu cuối cùng của CSTT là tỷ lệ lạm phát nhƣ những ngân hàng trung ƣơng hiện đại khác. Kết quả ƣớc lƣợng đó cho thấy lạm phát kỳ vọng có ảnh hƣởng ngƣợc chiều tới nhu cầu nắm giữ M1. Nếu NHNN hƣớng mục tiêu vào tỷ lệ lạm phát và cố gắng điều tiết giá cả theo đúng định hƣớng mà đã thơng tin cho cơng chúng thì kỳ vọng về lạm phát của cơng chúng sẽ ít biến động. Nhờ đó cầu tiền ổn định và CSTT của NHNN có hiệu quả điều tiết hơn.
NHNN cần thúc đẩy sự phát triển của thị trƣờng tiền tệ
Thị trƣờng tiền tệ là một mắt xích quan trọng trong cơ chế chuyền tải tác động của các công cụ CSTT. Một thị trƣờng tiền tệ kém phát triển khó có thể chuyển tải chính xác các quyết định chính sách của NHTW tới thị trƣờng và ngƣợc lại NHTW
cũng khó có thể nhận đƣợc các tín hiệu thị trƣờng để đƣa ra các quyết định chính xác nhằm đạt đƣợc mục tiêu.
NHNN cần đẩy nhanh quá trình hiện đại hóa cơng nghệ thanh tốn ngân hàng.
Hiện đại hóa cơng nghệ thanh toán ngân hàng sẽ tạo khả năng cạnh tranh cho các NHTM Việt Nam về mặt kỹ thuật và công nghệ, giành thế chủ động trong quá trình gia nhập WTO. Đẩy nhanh việc ứng dụng kỹ thuật và công nghệ tiên tiến. Phát triển hệ thống thanh toán điện tử liên hàng trên phạm vi toàn quốc. Hệ thống NHTM Việt Nam phát triển, cạnh tranh đƣợc với các NHTM nƣớc ngoài và liên doanh sẽ giúp duy trì và củng cố niềm tin của dân chúng vào một tổ chức trung gian tài chính mà hiện tại chiếm thị phần lớn nhất trong việc cung cấp tín dụng cho nền kinh tế Việt Nam. Từ đó, tránh đƣợc khủng hoảng về tâm lý và sự đổ vỡ của hệ thống NHTM trong nƣớc dƣới áp lực cạnh tranh của các NHTM nƣớc ngoài. Sự ổn định của thị trƣờng tiền tệ nói riêng và thị trƣờng tài chính nói chung cũng là một nhân tố quan trọng giúp CSTT đạt hiệu quả.
NHNN cần triệt để cổ phần hóa các NHTM Nhà nƣớc
Việc cổ phần hóa các NHTM nhà nƣớc sẽ giúp nâng cao tính hiệu quả và tính an tồn trong hoạt động kinh doanh tiền tệ. Hoạt động của các NHTM nhà nƣớc lành mạnh và hiệu quả sẽ giúp cho NHNN điều hành CSTT bớt áp lực hơn.
NHNN cần tăng cƣờng phối hợp với các NHTW và các tổ chức tài chính quốc tế về CSTT và ngăn ngừa rủi ro
Việc phối hợp với các NHTW và các tổ chức tài chính quốc tế về CSTT và ngăn ngừa rủi ro sẽ giúp NHNN Việt Nam có thêm kinh nghiệm về việc quản lý, ngăn ngừa rủi ro của NHTW các nƣớc đồng thời có thể nhận đƣợc những cảnh báo sớm về những biến động tài chính trong và ngồi nƣớc. Từ đó hạn chế đƣợc những biến động lớn đối với thị trƣờng tài chính trong nƣớc và đảm bảo an toàn cho hoạt động của hệ thống ngân hàng Việt Nam. Hệ thống NHTM và thị trƣờng tiền tệ hoạt động
an toàn và hiệu quả sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc nâng cao hiệu lực và hiệu quả của CSTT.
NHNN cần kêu gọi sự hỗ trợ của Chính phủ nhằm thực thi CSTT hiệu quả hơn
Thứ nhất, Chính phủ cần nâng cao tính độc lập của NHNN trong việc hoạch định và thực thi CSTT. Nâng cao tính tự chủ của NHNN trong điều hành CSTT để NHNN có thể thực hiện các công cụ của CSTT một cách linh hoạt, độc lập hơn. Tách bạch các chức năng không thuộc về NHNN, Thống đốc NHNN không nên là thành viên của Chính phủ.
Thứ hai, Chính phủ cần lựa chọn lại mục tiêu cho CSTT, không nên đặt ra quá nhiều mục tiêu nhƣ hiện nay. Mục tiêu của CSTT bao gồm: ổn định giá trị đồng tiền, kiềm chế lạm phát; góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội; góp phần bảo đảm an ninh quốc gia; góp phần nâng cao đời sống nhân dân. Tuy nhiên, trong thực tế ngồi những mục tiêu đó NHNN cịn phải thực hiện nhiều mục tiêu khác trong đó phải kể đến là mục tiêu đảm bảo an toàn hệ thống ngân hàng và ổn định tỷ giá hối đoái với cơ chế tỷ giá thị trƣờng có sự quản lý. Đây là cơ chế mà NHNN vẫn phải can thiệp thị trƣờng khi cần thiết nhằm duy trì tỷ giá ở mức hợp lý. Mặt khác các mục tiêu của CSTT đơi khi có sự mâu thuẫn với nhau chẳng hạn nhƣ khi muốn tăng trƣởng cao, nâng cao đời sống nhân dân NHNN phải thực hiện CSTT mở rộng và việc làm đó lại dẫn đến lạm phát.
Thứ ba, Chính phủ cần thúc đẩy nhanh sự phát triển của thị trƣờng tài chính, đặc biệt là thị trƣờng tiền tệ và thị trƣờng chứng khoán. Phát triển thị trƣờng tiền tệ theo đúng thực chất là nơi cung cấp vốn ngắn hạn cho nền kinh tế và thị trƣờng chứng khoán là nơi cung cấp vốn dài hạn. Thị trƣờng tài chính phát triển sẽ giúp cho NHNN sử dụng cơng cụ chính sách tác động tới cung tiền dễ dàng và nhanh chóng hơn.
Sự vững mạnh của các định chế tài chính khơng chỉ tạo cơ sở vững chắc cho tăng trƣởng kinh tế mà còn hỗ trợ trực tiếp cho việc thực thi CSTT. Vì mỗi định chế là
là một khâu trọng yếu trong chu trình luân chuyển vốn của xã hội. Sự yếu kém hoặc