Chỉ số VNINDEX từ năm 2000 đến tháng 6/2014

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tỷ suất sinh lợi cổ phiếu theo sau sự biến động giá lớn bằng chứng cho sự lạc quan quá mức của nhà đầu tư tại thị trường chứng khoán việt nam (Trang 32 - 38)

(Nguồn http://www.cophieu68.vn) 119 571 297 131 273 633 1,167 1,088 379 562 251 594 337 586 - 200 400 600 800 1,000 1,200 1,400

3.2.3. Xử lý dữ liệu

Các tài liệu trên dùng để tính tốn cho các biến trong luận văn được trình bày dưới đây:

Giai đoạn 1

Tính TSSL của cổ phiếu

TSSL hàng tháng của cổ phiếu được tính: R j,t= ln ( 𝑃𝑡

𝑃𝑡−1) Trong đó:

Rj,t : TSSL tại của cổ phiếu doanh nghiệp j tại tháng t.

Pj,t : giá đóng cửa của cổ phiếu doanh nghiệp j trong tháng giao dịch t. Pj,t-1 : giá đóng cửa của cổ phiếu doanh nghiệp j trong tháng giao dịch t – 1

Phân loại TSSL cổ phiếu

Luận văn chọn TSSL hàng tháng của 50 doanh nghiệp lớn nhất thị trường chứng khoán trong mỗi năm. Sau đó phân loại TSSL cổ phiếu thành 2 nhóm biến động: nhóm TSSL cổ phiếu trên 20% gọi là sự biến động tăng giá lớn, nhóm TSSL cổ phiếu dưới - 20% gọi là sự biến động giảm giá lớn.

Tính TSSL của thị trường

Tương tự như TSSL của cổ phiếu, tác giả tính TSSL thị trường là VNINDEX.

Giai đoạn 2

Tính TSSL bất thường của cổ phiếu

TSSL bất thường của cổ phiếu được định nghĩa: ARj, t = R j, t – (𝛼̂ + 𝛽̂Rm, t)

Trong đó:

Rj, t : log return cổ phiếu doanh nghiệp j trong tháng t. Rm, t : log return của chỉ số thị trường trong tháng t.

Để tính TSSL bất thường trong tháng, dùng phương pháp hồi quy Maximum Likelihood để ước lượng mơ hình GARCH (1,1) cho phương trình phương sai:

ht = 0 + 12t-1 + 2ht-1

Tính TSSL bất thường tích lũy của cổ phiếu

TSSL bất thường trung bình hàng tháng hay TSSL bất thường tích lũy của cổ phiếu trong một khoảng thời gian [b,e] là tổng cộng của TSSL bất thường từ tháng b đến tháng e. CAR = ∑𝑒𝑖=𝑏𝐴𝑅j, t Tính z-value và p-value z = ∑𝑁𝑗=1𝐴𝑅𝑗,𝑡 𝑁 −0 1/√𝑁 , z = ∑𝑁𝑗=1𝐶𝐴𝑅𝑗,𝑡 𝑁 −0 1/√𝑁 Trong đó:

ARj, t : TSSL bất thường cổ phiếu doanh nghiệp j trong tháng t.

CARj, t : TSSL bất thường tích lũy cổ phiếu doanh nghiệp j trong giai đoạn t. N : tổng số TSSL cổ phiếu trong tháng (giai đoạn) t.

Từ z-value tính được p-value

Giai đoạn 3

Hồi quy mức độ phản ứng thái quá/ phản ứng quá chậm theo các biến kiểm soát bằng phương pháp OLS:

CARi = 𝛽̂1 + 𝛽̂2R0i + ei (6)

CARi = 𝛽̂1 + 𝛽̂2R0i+ 𝛽̂3TFi + ei (7)

CARi = 𝛽̂1 + 𝛽̂2R0i+ 𝛽̂3TFi + 𝛽̂4MCi + ei (8) CARi = 𝛽̂1 + 𝛽̂2R0i+ 𝛽̂3TFi + 𝛽̂4MCi + 𝛽̂5MBi+ ei (9) CARi = 𝛽̂1 + 𝛽̂2R0i+ 𝛽̂3TFi + 𝛽̂4MCi + 𝛽̂5MBi+𝛽̂6PHi + ei (10)

CARi = 𝛽̂1+𝛽̂2TFi + 𝛽̂3INSi+ ei (11)

CARi = 𝛽̂1+ 𝛽̂2R0i+ 𝛽̂3TFi + 𝛽̂3INSi+ ei (12) Đo lường các biến độc lập như sau:

- R0: chọn TSSL của tháng xảy ra sự kiện biến động (TSSL lớn hơn 20% hoặc nhỏ hơn – 20%).

- MCi: giá trị vốn hóa thị trường dựa trên khối lượng cổ phiếu lưu hành và giá cổ phiếu tại thời điểm bắt đầu của năm, nhằm thống nhất cho toàn bộ mẫu.

- TFi: chỉ số đại diện cho 20 doanh nghiệp có quy mơ lớn nhất trong 50 doanh nghiệp của mẫu.

- MBi: giá trị thị trường trên giá trị sổ sách được tính bằng cách lấy giá trị thị trường của vốn chủ sở hữu chia cho giá trị sổ sách của tài sản.

- PHi: thời gian nghiên cứu của tác giả được chia thành 2 giai đoạn, giai đoạn từ 2007 – 2008 (Phase 1) và từ 2009 – 2013 (Phase 2).

- INSi: dữ liệu tác giả thu thập được thuộc 9 nhóm ngành được ký hiệu INS001 – Dầu khí, INS1000 – Vật liệu cơ bản, INS2000 – Công nghiệp, INS3000 – Hàng

tiêu dùng, INS4000 – Y tế, INS5000 – Dịch vụ tiêu dùng, INS6000 – Viễn thông, INS8000 – Các dịch vụ hạ tầng, INS9000 – Công nghệ.

Sau khi hồi quy các mơ hình trên, tác giả phát hiện hiện tượng phương sai thay đổi bằng kiểm định White và khắc phục sự hiện diện của hiện tượng phương sai thay đổi bằng phương pháp sai số chuẩn mạnh của White (White robust standard error), phát hiện hiện tượng tự tương quan bằng kiểm định Breusch – Godfrey và khắc phục hiện tượng tự tương quan bằng phương pháp sai số chuẩn mạnh Newey – West.

3.4. Phân tích mơ tả

Mẫu dữ liệu bao gồm 93 doanh nghiệp lớn nhất trong suốt giai đoạn nghiên cứu 2007 – 2013, tác giả chọn ra 50 doanh nghiệp có giá trị vốn hóa thị trường lớn nhất vào thời điểm bắt đầu mỗi năm. Vì vậy, thời gian niêm yết trung bình của một cổ phiếu là 7 năm 7 tháng, và khoảng 20 doanh nghiệp có thời gian niêm yết trung bình 5 – 6 năm.

Cả hai panel A và panel B chọn ra một số lượng nhỏ những sự kiện của các tháng, số lượng đó gần bằng một phần tư của tất cả sự kiện trong mỗi mẫu phụ. Có 2 tháng sự kiện biến động tăng giá lớn (Tháng 5 năm 2009: 39, Tháng 8 năm 2008: 34), và 2 tháng sự kiện biến động giảm giá lớn (Tháng 5 năm 2008: 38, Tháng 3 năm 2008: 34). Tuy nhiên, trong những tháng này tồn thị trường đã có một TSSL trung bình dương 17% cho các sự kiện “tăng” và âm 19% cho các sự kiện “giảm”, do đó giá trị kích hoạt 20% vẫn cịn cao hơn mức sinh lợi trung bình trên thị trường tổng thể “tăng”, và dưới mức sinh lợi trên thị trường tổng thể “giảm”.

Panel C căn cứ vào giá trị vốn hóa thị trường của doanh nghiệp, tác giả phân loại số sự kiện “tăng”, “giảm” của 20 doanh nghiệp có giá trị vốn hóa thị trường cao nhất (TOP 20), và số sự kiện “tăng”, “giảm” của 30 doanh nghiệp có trị vốn hóa trị trường cịn lại (MID30). Mục đích của việc phân loại này nhằm để tạo biến giả cho mơ hình hồi quy ở giai đoạn 3.

Bảng 3.1a: Phân phối các sự kiện theo thời gian, sự kiện “tăng” (panel A), sự kiện “giảm” (panel B).

Month 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Tota l Panel A 14 24 33 44 66 13 20 66 28 9 6 16 339 2007 17 2 9 2 2 2 14 7 55 2008 3 2 14 34 2 3 58 2009 20 20 39 2 3 25 8 2 119 2010 2 4 1 1 3 11 2011 1 1 1 6 5 2 1 17 2012 4 7 5 12 1 2 1 8 40 2013 9 3 4 16 1 1 1 3 1 39 Panel B 5 59 38 18 57 16 14 8 28 33 23 6 305 2007 3 12 4 5 24 2008 4 33 34 2 38 10 6 23 27 5 182 2009 21 1 6 28 2010 1 6 2 9 2011 4 1 1 17 2 12 6 43 2012 1 2 1 2 5 3 14 2013 3 1 1 5 Total 19 83 71 62 123 29 34 74 56 42 29 22 644

Bảng 3.1b: Phân loại sự kiện theo giá trị vốn hóa thị trường (panel C).

Panel C

Increases Declines Total

Number of events (%) Number of events (%) Number of events (%) TOP20 127 37.5 114 37.4 241 37.4 MID30 212 62.5 191 62.6 403 62.6 Total 339 100.0 305 100.0 644 100.0

(Nguồn theo tổng hợp của tác giả)

Hình 3.3 biểu diễn 4148 TSSL trong giai đoạn nghiên cứu từ tháng 1 năm 2007 đến tháng 12 năm 2013. Với mẫu dữ liệu này, tác giả xác định có tất cả 644 sự kiện, trong đó có 339 sự kiện tăng giá lớn và 305 sự kiện giảm giá lớn. Do đó, 15.5% TSSL là những sự kiện, và chúng là một phần chính trong việc phân tích của tác giả. Hình 1 đã đưa ra bức tranh tổng quan về sự phân phối TSSL trong mẫu sữ liệu tổng thể.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tỷ suất sinh lợi cổ phiếu theo sau sự biến động giá lớn bằng chứng cho sự lạc quan quá mức của nhà đầu tư tại thị trường chứng khoán việt nam (Trang 32 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(115 trang)