● SƠ CỨU:
- Đưa BN ra khỏi lãnh thổ của rắn. Giữ BN bình tĩnh và nghỉ ngơi, nằm yên. - Chỉ cố gắng xác định rắn hoặc chụp ảnh rắn nếu đảm bảo an tồn, khơng làm chậm trễ việc chuyển BN đến cơ sở y tế.
- Các bộ phận của rắn không nên xử lý ngay do phản xạ cắn có thể vẫn cịn. - Tháo đồ trang sức, dày dép khỏi vùng bị ảnh hưởng.
- Có thể đặt vết thương dưới mức tim để làm chậm hấp thu đối với nọc độc
thần kinh hoặc ngang tim để kiểm soát sưng cục bộ tuỳ loại độc tố của rắn. - Rửa vết thương bằng nước sạch và xà phịng, khơng khuyến cáo các phương pháp trích rạch, hút nặn máu, chườm nhiệt, đắp thuốc, điện trị liệu...
- Băng ép bạch mạch: lưu ý khơng dùng cho các vết cắn có nọc độc liên quan
đến hoại tử mơ cục bộ.
V. XỬ TRÍ CHUNG
● ĐIỀU TRỊ TẠI BỆNH VIỆN:
• Đảm bảo chức năng sống: hồi sức suy hơ hấp, suy tim, sốc nếu có.
• Antivenom: là phương pháp điều trị chính cho rắn độc cắn nghiêm trọng, chỉ định đúng càng sớm càng tốt, loại đơn giá nếu xác định được loài rắn, hoặc đa giá nếu các lồi liên quan có đáp ứng đã được khuyến cáo. Ln lưu ý theo dõi và kiểm sốt phản ứng có hại của Antivenom (phản vệ).
• Điều trị triệu chứng, chăm sóc vết thương tại chỗ, SAT, điều chỉnh các
RLĐM (truyền cryo, tiểu cầu và các chế phẩm khác nếu có chỉ định), điều trị
hạ Na máu, hậu quả của tiêu cơ vân, liệt cơ bất động kéo dài, nhiễm trùng... • Theo dõi đối với tất cả các vết cắn đã xác định, chưa xác định, vết cắn có tr/c hoặc vết cắn khơ đều cần thiết trong 24h đầu.
• Các điều trị cụ thể và chỉ định antivenom cho từng lồi xin tham khảo thêm
V. XỬ TRÍ CHUNG
● ĐÁNH GIÁ ĐÁP ỨNG ĐỐI VỚI ANTIVENOM NHƯ THẾ NÀO? ➢ Đáp ứng điều trị khi đã cung cấp đúng và đủ antivenom như sau:
• Chảy máu tự phát thường chấm dứt sau khoảng 20 phút. XN đông máu
thường bình thường hóa sau khoảng 6 - 8 giờ. Chỉ có số ít trường hợp có thể mất > 24 giờ để trở về giá trị bình thường.
• Hạ HA và độc tính trên tim: cải thiện rõ rệt trong vịng 20 đến 30 phút.
• Độc tính thần kinh: cải thiện có thể trong vịng 30 phút, hồi phục hoàn toàn
trong vài giờ (với độc tố thần kinh sau synap).
➢ Khơng đáp ứng với antivenom có thể do:
• Dùng khơng đúng và/hoặc khơng đủ lượng antivenom
• Antivenom khơng hoạt động hoặc chất lượng kém (vd: hết hạn sử dụng). • Sử dụng chậm trễ quá mức
• Hiệu ứng nọc độc không thể đảo ngược bởi antivenom (vd: loại độc tố thần
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Julian White, AM, MB, BS, MD, FACTM: “Snakebites worldwide:
Clinical manifestations and diagnosis”, Uptodate Oct 2021.
2. Julian White, AM, MB, BS, MD, FACTM: “Snakebites worldwide:
Management”, Uptodate Oct 2021.
3. The University of Adelaide, Australia: Clinical toxinology resources,
Toxinology snakes search.
4. Nguyễn Trung Nguyên, Tô Vũ Khương, Phạm Duệ: “Nghiên cứu đặc
điểm lâm sàng, nồng độ nọc trong máu và giá trị của xét nghiệm nhanh trong chẩn đoán và điều trị bệnh nhân bị rắn hổ mang cắn”, XB 2019.
5. Quyết định số 3610/QĐ-BYT ngày 31/8/2015 của Bộ trưởng Bộ Y tế:
“Hướng dẫn chẩn đốn và xử trí ngộ độc cấp”, Tr 79 - 111.