Chọn mẫu và thu thập dữ liệu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hồi hương làm việc của các sinh viên ngoại thành học tập tại TPHCM (Trang 43)

Chương 2 : THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU

2.2. Chọn mẫu và thu thập dữ liệu

Nghiên cứu sử dụng cả dữ liệu sơ cấp và thứ cấp. Nghiên cứu thực hiện phương pháp lấy mẫu phi xác suất, chủ yếu sử dụng cách lấy mẫu thuận tiện. Đáp viên là những sinh viên học tập tại một số trường đại học, cao đẳng phổ biến tại TP Hờ Chí Minh.

Kích thước mẫu tn theo cơng thức n ≥ 50 + 8p; trong đó n là kích thước mẫu, p là số lượng biến độc lập trong mơ hình. Để nâng cao độ tin cậy cho mơ hình nghiên cứu, mẫu được chọn có kích thước là 500.

Sơ đờ 2.1: Tiến trình nghiên cứu

Phân tích hồi qui

Kiểm tra trọng số EFA, nhân tố và phương sai trích

Kiểm định độ phù hợp và mức độ

giải thích của mơ hình, các hệ sớ hồi qui và các giả thuyết nghiên cứu

Thảo luận kết quả nghiên cứu và một số kiến nghị

Xác định vấn đề nghiên cứu: Các yếu tố ảnh hưởng tới ý định về quê làm việc của sinh viên học tập tại thành phố Hồ Chí Minh

Xây dựng mơ hình nghiên cứu Thang đo chính thức Cronbach’s Alpha EFA Phỏng vấn thử 50 sinh viên Nghiên cứu định tính

Phỏng vấn chính thức (500 sinh viên)

(n=500)

Kiểm tra tương quan biến tổng; kiểm tra hệ số Cronbach’s Alpha

Kiểm định khác biệt

Về ý định lựa chọn phương tiện đi lại của sinh viên theo các yếu tố nhân khẩu học

Nghiên cứu, tìm hiểu cơ sở lý thuyết có liên quan

Xây dựng bảng câu hỏi, xâng dựng thang đo định lượng nháp

2.3. Bảng câu hỏi

Phiên bản gốc của bảng câu hỏi được viết bằng tiếng Anh trích từ bảng câu hỏi nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến ý định về quê làm việc của sinh viên của Neda Nahid, Chin Wei Chong và Armin Shamsollahi (2013) thực hiện tại Malaysia. Để đảm bảo tính phù hợp cho Việt Nam nói chung và khu vực nghiên cứu là thành phớ Hờ Chí Minh nói riêng, tác giả đã tiến hành dịch bảng câu hỏi này sang tiếng Việt.

Sau khi tổng kết phần kết quả nghiên cứu định tính (Bảng câu hỏi định tính và kết quả của phần nghiên cứu này được trình bày ở phụ lục 1), tác giả tổng hợp lại và viết bảng câu hỏi ban đầu (Bảng nháp). Bảng câu hỏi nháp được thực hiện thơng qua q trình phỏng vấn thử nghiệm 50 người để kiểm tra độ phù hợp và tính tồn diện trong việc sử dụng từ ngữ phản ánh đúng nội dung cần khảo sát. Sau khi thử nghiệm, các biến không phù hợp nội dung sẽ được điều chỉnh để nghiên cứu đánh giá sơ bộ thang đo trước khi nghiên cứu định lượng chính thức.

Bảng câu hỏi gờm 2 phần chính: Phần 1 bao gờm những câu hỏi mang tính khảo sát gạn lọc, các thông tin khảo sát về thông tin cá nhân của đáp viên. Phần 2 là phần nội dung khảo sát chính, chú trọng các biến có liên quan đến mơ hình nghiên cứu (5 biến độc lập và 1 biến phụ thuộc). Nội dung cụ thể sẽ trình bày trong phần xây dựng thang đo.

2.4. Tóm tắt kết quả nghiên cứu định tính

Mục đích của phần nghiên cứu định tính là nhằm tìm hiểu thông tin, xây dựng bảng câu hỏi cụ thể, điều chỉnh các biến quan sát cũng như thang đo cho phù hợp với đề tài. Vì nội dung nghiên cứu của đề tài là khá quen thuộc, hầu hết các biến trong thang đo lại dựa trên cơ sở những thang đo đã được sử dụng và kiểm chứng nên phần nghiên cứu định tính chỉ thực hiện phương pháp thảo luận tay đơi, sau đó tổng hợp ý kiến và thiết kế lại bảng câu hỏi định lượng, đưa vào nghiên cứu định lượng sơ bộ.

Mơ hình ban đầu tác giả đề xuất dựa theo mơ hình gớc của Nitchapa (2006), gờm có 5 yếu tố tác động ảnh hưởng đến ý định về q làm việc gờm có Cơ hội việc làm, Tình cảm với quê hương, Hỗ trợ từ gia đình, Mơi trường kinh tế xã hội, Thu nhập mong đợi với 24 biến; Yếu tổ phụ thuộc làm Ý định về quê làm việc có 3 biến quan sát (Phụ lục 1). Sau khi nghiên cứu định tính, kết quả cho thấy sinh viên đờng tình với các yếu tớ đề xuất.

Sau khi tổng hợp các ý kiến từ các cuộc thảo luận, thang đo được xây dựng và đưa vào nghiên cứu thử để kiểm tra mức độ phù hợp của từ ngữ. Tác giả đã tổng kết và điều chỉnh một số biến thiết kế chưa rõ nghĩa, gây hiểu nhầm hoặc khó hiểu cho đáp viên. Sau đó, các thang đo đã được hiệu chỉnh lại trong bảng câu hỏi định lượng cuối cùng.

2.5. Xây dựng thang đo

Thang đo danh xưng được sử dụng cho những khảo sát về thơng tin cơ bản có liên quan đến ý định về quê làm việc của sinh viên học tập tại TP Hờ Chí Minh. Cụ thể gờm có các biến quan sát và quy ước mã hóa sau:

Bảng 2.1: Mã hoá các biến gạn lọc

Tên biến Mã hoá biến Ký hiệu biến

Đang học bậc cao đẳng

hay đại học 1 = Cao đẳng chính quy 2 = Cao đẳng liên thơng 3 = Đại học chính quy 4 = Đại học liên thông

TRUONGHOC

Học ngành, lĩnh vực nào 1 = Kinh tế 2 = Kỹ thuật 3 = Sư phạm

4 = Nông – Lâm nghiệp 5 = Y, Dược

NGANHHOC

Vùng miền 1 = Tây Nam Bộ

2 = Đông Nam Bộ 3 = Trung Nam Bộ HOKHAU Giới tính 1 = Nữ 2 = Nam GIOITINH Kết quả học tập 1 = Trung bình 2 = Khá 3 = Giỏi KETQUA

Về mặt đo lường các nhóm biến quan sát khác, nghiên cứu sử dụng hệ thống thang đo Likert 5 điểm (Rennis Likert, 1932) với mức độ đờng tình của người trả lời được tính: Mức 1: Hoàn toàn không đồng ý; Mức 2: Không đồng ý; Mức 3: Khơng có ý kiến; Mức 4: Đồng ý; Mức 5: Hoàn toàn đồng ý.

(1) Thang đo yếu tố Cơ hội việc làm tại quê hương:

Trên cơ sở lý thuyết của một số đề tài đã nghiên cứu của Nitchapa (2006) và Trần Văn Mẫn, Trần Kim Dung (2010) và một số ý kiến thảo luận của các cán bộ và cựu sinh viên đã đi làm thì nhu cầu về ngành học trên thị trường lao động, tiềm năng phát triển của ngành học và các chính sách đãi ngộ đới với ngành học có ảnh hưởng lớn tới quyết định lựa chọn nơi làm việc của sinh viên sắp ra trường. Vì vậy, tác giả xin đề xuất các biến trong nhân tố Cơ hội việc làm như sau:

Bảng 2.2: Thang đo yếu tố Cơ hội việc làm tại quê hương

Tên biến Nội dung

CH1 Ngành học của sinh viên có nhu cầu cao trên thị trường lao động của địa phương

CH2 Ngành học của sinh viên có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển tại địa phương

CH3 Ngành học của sinh viên có nhiều tiềm năng phát triển tại quê hương

CH4 Ngành học của sinh viên có thu nhập cao tại quê hương

(2) Thang đo yếu tớ Tình cảm với q hương:

Thông qua thảo luận, lấy ý kiến của các cán bộ và cựu sinh viên cũng như theo các đề tài của Nitchapa (2006), Trần Văn Mẫn, Trần Kim Dung (2010), yếu tớ Tình cảm với quê hương có các biến sau:

Bảng 2.3: Thang đo yếu tố Tình cảm với quê hương

Tên biến Nội dung

TC1 Cảm thấy yêu mến và tự hào về quê hương TC2 Mong muốn được cống hiến cho quê hương TC3 Muốn được sinh sống tại quê hương

(3) Thang đo yếu tố Hỗ trợ từ gia đình:

Theo nghiên cứu của Huỳnh Trường Huy, La Nguyễn Thùy Dung (2010)cho biết điều kiện hỗ trợ của gia đình và người thân có ảnh hưởng lớn tới quyết định về quê làm việc của sinh viên, thể hiện ở các tiêu chí như: Mới quan hệ giữa gia đình với các cơ quan, doanh nghiệp; Gia đình có cơ sở kinh doanh khơng; Tiềm lực kinh tế của gia đình… Vì vậy, tác giả xây dựng thang đo yếu tớ Gia đình và người thân gờm 5 biến:

Bảng 2.4: Thang đo yếu tố Hỗ trợ từ gia đình

Tên biến Nội dung

GD1 Gia đình và người thân có mới quan hệ rộng với các cơ quan, doanh nghiệp khơng?

GD2 Gia đình và người thân có mới quan hệ thân thiết với các cơ quan, doanh nghiệp khơng?

GD3 Gia đình và người thân có cơ sở kinh doanh khơng? GD4 Gia đình và người thân có hỗ trợ tài chính hay khơng? GD5 Gia đình và người thân có mong ḿn Anh/Chị về q

(4) Thang đo yếu tố Môi trường kinh tế - xã hội của quê hương:

Qua các đề tài của ĐP Philip Kotler (1993), Trần Văn Mẫn, Trần Kim Dung (2010), yếu tố Đặc điểm của quê hương ảnh hưởng tới ý định về quê làm việc của sinh viên đang học tập tại thành phố Hồ Chí Minh được thể hiện qua các biến sau:

Bảng 2.5: Thang đo yếu tố Môi trường kinh tế - xã hội của quê hương

Tên biến Nội dung

QH1 Quê hương Anh/Chị có nhiều cơ hội việc làm?

QH2 Quê hương Anh/Chị có nhiều cơ hội tiếp cận trình độ quản lý tớt?

QH3 Q hương Anh/Chị có nhiều cơ hội tiếp cận cơng nghệ hiện đại?

QH4 Quê hương Anh/Chị có nhiều cơ hội phát triển sự nghiệp?

QH5 Quê hương Anh/Chị có nhiều chính sách hỗ trợ sinh viên mới ra trường tìm việc?

QH6 Chi phí sinh hoạt ở quê hương Anh/Chị thấp?

QH7 Quê hương Anh/Chị có mơi trường sớng trong lành? QH8 Quê hương Anh/Chị có an ninh trật tự tớt?

QH9 Quê hương Anh/Chị có cơ sở hạ tầng tớt? (5) Thang đo yếu tố Thu nhập mong đợi:

Thông qua thảo luận, lấy ý kiến của các cán bộ và cựu sinh viên cũng như theo các đề tài của Lewis (1954), Lee (1966), Todaro (1969), Ravenstein (1889), thu nhập mong đợi gồm các biến:

Bảng 2.6: Thang đo yếu tố Thu nhập mong đợi

Tên biến Nội dung

TN1 Thu nhập đáp ứng đủ đối với mức sống tại địa phương TN2 Thu nhập tương xứng với năng lực của người lao động TN3 Thu nhập lớn hơn thu nhập trung bình của khu vực

đồng bằng Sông Cửu Long

Đối với thang đo yếu tố phụ thuộc Ý định về quê làm việc, tác giả đề xuất 3 biến quan sát thể hiện các ý định về quê làm với các điều kiện khác nhau cụ thể là: YD1: Có ý định hời hương làm việc ngay sau khi ra trường; YD2: Có ý định hời hương làm việc hồi lương làm việc lâu dài; YD3: Có ý định hời hương làm việc sau một thời gian làm việc tại địa phương khác.

2.6. Đánh giá sơ bộ thang đo trên 50 mẫu

Thang đo đưược đánh giá sơ bộ dựa trên kết quả dữ liệu khảo sát từ 50 mẫu quan sát bằng Bảng câu hỏi định lượng các đối tượng là sinh viên đang học tập tại nhiều trường trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh. Đánh giá sơ bộ chỉ tiến hành kiểm tra độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach alpha và phân tích nhân tớ EFA nhằm kiểm tra các biến quan sát có nhóm vào thang đo khơng.

Sau khi tiến hành nghiên cứu sơ bộ thông qua hệ số kiểm định sự phù hợp của thang đo Cronbach’s Alpha, tác giả thu được kết quả như sau:

Các hệ số Cronbach’s Alpha chung của các nhân tớ (cột 7) đều lớn hơn 0,6 nên nhìn chung thang đo 5 nhân tớ có độ tin cậy. Tuy nhiên trong nhân tố thứ nhất “Cơ hội việc làm tại quê hương” có biến CH4 - “Ngành học của sinh viên có thu nhập cao tại quê hương” và nhân tớ “Hỗ trợ từ gia đình” có biến GD5 - “Gia đình mong ḿn sinh viên về q làm việc” có hệ sớ tương quan biến tổng (cột 5) nhỏ hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha riêng (cột 6) của biến lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha nhân tố.

Đối với thang đo yếu tố Ý định về quê làm việc, hệ số Cronbach’s Alpha là 0,749 lớn hơn 0,6, hệ số tương quan biến tổng đều lớn hơn 0,3. Hệ số Cronbach’s Alpha riêng từng biến quan sát đều nhỏ hơn hệ rố Cronbach’s Alpha tổng thể nên thang đo có độ tin cậy cao.

Bảng 2.7: Kết quả sơ bộ về hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo

STT Biến quan sát TB của thang đo nếu loại biến PS của thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’s Alpha nếu loại biến Cronbach’s Alpha 1 2 3 4 5 6 7 1 CH1 11.22 3.359 0.526 0.56 0.669 2 CH2 11.1 2.786 0.698 0.427 3 CH3 11.14 3.674 0.435 0.617 4 CH4 11.66 3.331 0.249 0.777 5 TC1 5.52 1.928 0.733 0.855 0.878 6 TC2 5.58 1.8 0.786 0.807 7 TC3 5.5 1.888 0.775 0.818 8 GD1 12.42 12.861 0.498 0.608 0.685 9 GD2 12.4 12.286 0.517 0.598 10 GD3 12.58 14.779 0.371 0.662 11 GD4 12.2 13.388 0.562 0.588 12 GD5 12.48 14.214 0.287 0.706 13 QH1 23.88 36.802 0.605 0.751 0.789 14 QH2 23.88 36.23 0.549 0.758 15 QH3 24.12 38.761 0.41 0.778 16 QH4 23.74 39.298 0.402 0.779 17 QH5 24.12 38.965 0.419 0.777 18 QH6 23.48 38.908 0.469 0.77 19 QH7 24.02 40.102 0.383 0.781 20 QH8 23.8 38 0.496 0.766 21 QH9 23.68 37.12 0.556 0.757 22 TN1 6.16 1.77 0.545 0.63 0.721 23 TN2 6.36 1.541 0.603 0.554 24 TN3 6.08 1.789 0.482 0.703 25 YD1 5.8200 1.089 0.595 0.644 0.749 26 YD2 5.6400 1.133 0.537 0.712 27 YD3 5.6200 1.098 0.599 0.640

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả

Vì vậy, tác giả loại hai biến trên ra khỏi mơ hình và kiểm định lại độ tin cậy qua hệ số Cronbach’s Alpha và thu được kết quả sau điều chỉnh ở Bảng 2.8.

Sau lần điều chỉnh thứ nhất này, tất cả hệ số Cronbach’s Alpha chung của các nhân tố (cột 7) đều lớn hơn 0,6, các hệ số tương quan biến tổng (cột 5) đều lớn hơn 0,3 chứng tỏ thang đó có độ tin cậy theo yêu cầu. Tuy nhiên, trong nhân tố “Cơ hội việc làm tại quê hương” có biến CH2 – “Ngành học của sinh viên có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển tại q hương” có hệ sớ Cronbach’s Alpha là 0,793 lớn hơn hệ số Cronbach’s Alpha chung của nhân tố là 0,777. Mặc dù nếu loại biến này đi, mức độ tin cậy của nhân tố “Cơ hội việc làm” cao hơn nhưng nếu giữ lại thì mức độ tin cậy của nhân tớ giảm đi không đáng kể. Do vậy, tác giả vẫn giữ lại biến này trong mơ hình.

Bảng 2.8: Kết quả sơ bộ về hệ số Cronbach’s Alpha của thang đo điều chỉnh lần 1 STT Biến quan sát TB của thang đo nếu loại biến PS của thang đo nếu loại biến Hệ số tương quan biến tổng Cronbach’ s Alpha nếu loại biến Cronbach’ s Alpha 1 2 3 4 5 6 7 1 CH1 7.84 1.729 0.573 0.741 0.777 2 CH2 7.72 1.308 0.769 0.506 3 CH3 7.76 1.9 0.52 0.793 4 TC1 5.52 1.928 0.733 0.855 0.878 5 TC2 5.58 1.8 0.786 0.807 6 TC3 5.5 1.888 0.775 0.818 7 GD1 9.38 8.649 0.465 0.661 0.706 8 GD2 9.36 7.786 0.544 0.611 9 GD3 9.54 9.968 0.38 0.706 10 GD4 9.16 8.709 0.6 0.584 11 QH1 23.88 36.802 0.605 0.751 0.789 12 QH2 23.88 36.23 0.549 0.758 13 QH3 24.12 38.761 0.41 0.778 14 QH4 23.74 39.298 0.402 0.779 15 QH5 24.12 38.965 0.419 0.777

16 QH6 23.48 38.908 0.469 0.77 17 QH7 24.02 40.102 0.383 0.781 18 QH8 23.8 38 0.496 0.766 19 QH9 23.68 37.12 0.556 0.757 20 TN1 6.16 1.77 0.545 0.63 0.721 21 TN2 6.36 1.541 0.603 0.554 22 TN3 6.08 1.789 0.482 0.703 23 YD1 5.8200 1.089 0.595 0.644 0.749 24 YD2 5.6400 1.133 0.537 0.712 25 YD3 5.6200 1.098 0.599 0.640

Nguồn: Kết quả xử lý số liệu của tác giả

Như vậy, sau khi nghiên cứu sơ bộ và loại biến, tác giả đề xuất mơ hình nghiên cứu sau:

Bảng 2.9: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh lần 1 YẾU TỐ

I Cơ hội làm việc

1 Ngành học của Anh/Chị có nhu cầu cao trên thị trường lao động của quê hương? 2 Ngành học của sinh viên có nhiều chính sách hỗ trợ phát triển tại quê hương 3 Ngành học của sinh viên có nhiều tiềm năng phát triển tại quê hương

II Tình cảm quê hương

4 Anh/Chị cảm thấy yêu mến và tự hào về quê hương 5 Anh/Chị mong muốn được cống hiến cho quê hương 6 Anh/Chị muốn được sinh sống tại quê hương

III Sự hỗ trợ của gia đình và người thân

7 Gia đình và người thân Anh/Chị có mới quan hệ rộng với các cơ quan, doanh nghiệp không? 8 Gia đình và người thân Anh/Chị có mới quan hệ thân thiết với các cơ quan, doanh nghiệp không?

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định hồi hương làm việc của các sinh viên ngoại thành học tập tại TPHCM (Trang 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(117 trang)