Đánh giá thang đo bằng Cronbach's Alpha

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua đất nền dự án của khách hàng cá nhân tại tỉnh long an (Trang 53 - 58)

Chương 4 : PHÂN TÍCH KẾT QUẢ KHẢO SÁT

4.3 Kiểm định mơ hình đo lường

4.3.1 Đánh giá thang đo bằng Cronbach's Alpha

Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’s Alpha là một phép kiểm định thống kê dùng để kiểm tra sự chặt chẽ và tương quan giữa các biến quan sát. Điều này liên quan đến hai khía cạnh là tương quan giữa bản thân các biến và tương quan của các điểm số của từng biến với điểm số toàn bộ các biến của mỗi người trả lời. Phương pháp này cho phép người phân tích loại bỏ những biến khơng phù hợp và hạn chế các biến rác trong mơ hình nghiên cứu vì nếu khơng chúng ta khơng thể biết được chính xác độ biến thiên cũng như độ lỗi của các biến.

Nguyên tắc kết luận:

Hệ số Cronbach’s Alpha: Theo nhiều nhà nghiên cứu thì khi: 0,8 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 1: Thang đo lường tốt

0,7 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 0,8: Thang đo có thể sử dụng được.

0,6 ≤ Cronbach’s Alpha ≤ 0,7: Có thể sử dụng được trong trường hợp khái niệm đang nghiên cứu là mới hoặc mới đối với người trả lời trong bối cảnh nghiên cứu.

Hệ số tương quan biến tổng (item-total correclation): Hệ số tương quan biển tổng là hệ số tương quan của một biến với điểm trung bình của các biến khác trong cùng một thang đo, do đó hệ số này càng cao thì sự tương quan của biến này với các biến khác trong nhóm càng cao. Theo Nunnally & Burnstein (1994), các biến có hệ số tương quan biến tổng nhỏ hơn 0,3 được coi là biến rác và sẽ bị loại khỏi thang đo.

Thang đo tác giả sử dụng gồm 7 thành phần chính: “Đặc điểm sản phẩm” được đo lường bằng 5 biến quan sát; “Vị trí dự án” được đo lường bằng 7 biến

quan sát; “Môi trường sống” được đo lường bằng 6 biến quan sát; “Tình trạng tài

chính” được đo lường bằng 5 biến quan sát; “Bằng chứng thực tế” được đo lường

bằng 5 biến quan sát; “Tiếp thị” được đo lường bằng 6 biến quan sát, “Tỷ suất sinh lời” được đo lường bằng 5 biến quan sát. Kết quả kiểm định độ tin cậy của

thang đo được thể hiện trong bảng ở trang kế tiếp.

Tác giả tiến hành đánh giá hệ số Cronbach’s Alpha dựa trên kết quả mẫu điều tra chính thức thu thập được, với 271 bảng hỏi hợp lệ đã được sử dụng để phỏng vấn khách hàng.

Kết quả tính tốn hệ số Cronbach’s Alpha đối với các khái niệm nghiên cứu mà tác giả đưa ra cho thấy, hệ số Cronbach’s Alpha của tất cả các khái niệm nghiên cứu đều lớn hơn 0,6. Kết quả kiểm định Cronbach’s Alpha được thể hiện trong bảng dưới:

Bảng 4.1: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’ s Alpha trước khi loại biến Các thống kê biến tổng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's alpha nếu loại biến

Đặc điểm sản phẩm: Cronbach’s Alpha=0,883

SP1 14.50 8.451 0.734 0.854 SP2 14.20 8.473 0.700 0.862 SP3 14.27 8.192 0.740 0.853 SP4 14.39 7.980 0.714 0.860 SP5 14.37 8.610 0.711 0.860 Vị trí dự án: Cronbach’s Alpha = 0,743 VT1 22.80 8.051 0.522 0.697 VT2 22.54 8.271 0.441 0.715 VT3 22.68 8.100 0.510 0.700 VT4 22.91 7.691 0.531 0.693 VT5 22.74 7.564 0.599 0.677 VT6 22.47 9.117 0.252 0.755 VT7 22.83 8.927 0.343 0.735

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's alpha nếu loại biến

Môi trường sống: Cronbach’s Alpha = 0.877

MTS1 19.90 11.857 0.680 0.856 MTS2 19.90 11.934 0.697 0.853 MTS3 20.21 11.522 0.703 0.852 MTS4 20.07 11.498 0.712 0.850 MTS5 20.39 12.275 0.607 0.868 MTS6 20.15 11.462 0.693 0.854

Tình trạng tài chính: Cronbach’s Alpha = 0,808

TC1 16.11 5.274 0.686 0.740 TC2 16.39 6.091 0.561 0.780 TC3 16.17 6.124 0.497 0.800 TC4 15.74 6.631 0.514 0.794 TC5 15.98 5.389 0.725 0.727 Bằng chứng thực tế: Cronbach’s Alpha = 0,803 BC1 15.00 7.070 0.635 0.749 BC2 14.64 7.527 0.617 0.756 BC3 14.88 7.122 0.619 0.755 BC4 14.78 7.489 0.593 0.763 BC5 14.82 7.919 0.473 0.799

Tiếp thị: Cronbach’s Alpha = 0,769

TT1 19.31 9.401 0.272 0.808 TT2 19.12 8.781 0.585 0.718 TT3 19.27 9.072 0.495 0.739 TT4 19.23 9.038 0.557 0.726 TT5 19.27 8.577 0.517 0.734 TT6 19.18 8.013 0.746 0.674

Tỷ suất sinh lời : Cronbach’s Alpha = 0.803

TSSL1 13.57 6.957 0.485 0.796 TSSL2 13.64 6.432 0.621 0.754 TSSL3 13.67 6.393 0.611 0.757 TSSL4 13.68 6.477 0.614 0.756 TSSL5 13.72 6.595 0.602 0.760

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

Trong q trình kiểm tra độ tin cậy, có 2 biến quan sát được loại bỏ do có hệ số tương quan tổng bé thua 0,3. Các biến được loại bỏ đó là:

Gần tuyến đường chính. (VT6) (Hệ số tương quan tổng = 0,252)

Tiếp thị thể hiện chủ đầu tư có uy tín và nổi tiếng trong lĩnh vực bất động sản. (TT1) (Hệ số tương quan tổng = 0,272)

Tuy nhiên để đảm bảo để không mất đi một lượng thông tin quan trọng cần thiết khi quyết định loại đi một biến trong nghiên cứu, tác giả đã có cuộc thảo luận lại với 10 khách hàng ngẫu nhiên trong phỏng vấn trước đó để xin ý kiến về việc loại bỏ biến này.

Đối với biến VT6 (Gần tuyến đường chính), thì 7/10 khách hàng đồng ý loại biến này, cịn lại 3 người khơng có ý kiến. Lý do được các đáp viên đưa ra rằng do nội dung biến này được thể hiện trong VT2 (Gần trung tâm thành phố) có nghĩa là nội dung này bị trùng lặp.

Đối với biến TT1 (Tiếp thị thể hiện chủ đầu tư có uy tín và nổi tiếng trong lĩnh vực bất động sản), thì 10/10 khách hàng đồng ý loại biến này do nội dung của biến này được thể hiện trong BC1 (Danh tiếng và uy tín của chủ đầu tư dự án thơng qua các dự án đã phát triển) có nghĩa là nội dung này bị trùng lặp.

Việc loại các biến quan sát này giúp cho hệ số Cronbach’s Alpha của các khái niệm nghiên cứu chứa biến bị loại bỏ tăng lên, cũng như đảm bảo độ tin cậy để tiến hành phân tích nhân tố khám phá EFA sau này.Ngoài ra, tất cả các biến quan sát cịn lại đều có hệ số tương quan tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Cronbach’s Alpha của các thang đo đều lớn hơn 0,6. Vì vậy, có thể kết luận rằng thang đo được sử dụng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến Tương quan biến tổng Cronbach's alpha nếu loại biến

Ý định mua: Cronbach’s Alpha = 0,657

YDM1 7.52 0.932 0.479 0.547 YDM2 7.52 0.925 0.454 0.580 YDM3 7.51 0.895 0.471 0.557

trong nghiên cứu sau khi loại biến là phù hợp và đáng tin cậy, đảm bảo trong việc phân tích nhân tố khám phá EFA.

Bảng 4.2: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha sau khi loại biến Các thống kê biến tổng

Biến quan sát

Trung bình thang đo nếu

loại biến

Phương sai thang đo nếu

loại biến

Tương quan biến tổng

Cronbach's alpha nếu loại

biến

Đặc điểm sản phẩm: Cronbach’s Alpha=0,883

SP1 14.50 8.451 0.734 0.854 SP2 14.20 8.473 0.700 0.862 SP3 14.27 8.192 0.740 0.853 SP4 14.39 7.980 0.714 0.860 SP5 14.37 8.610 0.711 0.860 Vị trí dự án: Cronbach’s Alpha = 0,755 VT1 18.77 6.612 0.522 0.713 VT2 18.52 6.658 0.484 0.723 VT3 18.66 6.648 0.512 0.715 VT4 18.89 6.220 0.548 0.705 VT5 18.72 6.330 0.551 0.704 VT7 18.81 7.378 0.351 0.754

Môi trường sống: Cronbach’s Alpha = 0,877

MTS1 19.90 11.857 0.680 0.856 MTS2 19.90 11.934 0.697 0.853 MTS3 20.21 11.522 0.703 0.852 MTS4 20.07 11.498 0.712 0.850 MTS5 20.39 12.275 0.607 0.868 MTS6 20.15 11.462 0.693 0.854

Tình trạng tài chính: Cronbach’s Alpha = 0,808

TC1 16.11 5.274 0.686 0.740 TC2 16.39 6.091 0.561 0.780 TC3 16.17 6.124 0.497 0.800 TC4 15.74 6.631 0.514 0.794 TC5 15.98 5.389 0.725 0.727

(Nguồn: Kết quả xử lý số liệu trên phần mềm SPSS)

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến ý định mua đất nền dự án của khách hàng cá nhân tại tỉnh long an (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(134 trang)