CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.2. KIẾN NGHỊ
5.2.3.1. Hoàn thiện các quy định về CBTT và nội dung trình bày trên BCTN
Hiện nay, BTC đã ban hành thông tư 155/2015/TT-BTC“Hướng dẫn về CBTT trên TTCK” với nội dung tiến bộ, đầy đủ hơn như yêu cầu về việc công bố báo cáo kiểm toán, quy định chi tiết hơn giao dịch của cổ đông lớn cũng như tăng cường các CBTT về tình hình quan trị công ty cũng như kiểm sốt chặt chẽ hơn các giao dịch của cổ đơng lớn. Tuy nhiên, trong quá trình khảo sát BCTN cũng như một số báo cáo quản trị của các CNTY, trong quy định này vẫn còn một số nội dung quan trọng nhằm tăng cường mức độ CBTT tự nguyện nhưng chưa đề cập, kiến nghị bổ sung như sau:Bổ sung quy định CBTT về số lượng các cuộc họp của HĐQT và BKS, thành phần tham dự, tỷ lệ tham dự của từng thành viên, số nghị quyết ban hành và nội dung của nghị quyết ban hành trong từng lần họp trong phần báo cáo của HĐQT khi công bố BCTN;
Kết quả nghiên cứu cũng cho thấy cơng ty kiểm tốn có ảnh hưởng mạnh đến mứcđộ CBTT tự nguyện của các CTNY, điều đó cho thấy cơng tác kiểm tốn là một vấn đềcần lưu tâm nhằm góp phần tăng cường mức độ CBTT tự nguyện. Vì vậy, Bộ tài chính cần:
- Quy định kiểm toán phải cam kết về bảo đảm tính độc lập trong kiểm toán, cũngnhư tăng cường vai trị của kiểm tốn với tư cách là người thẩm tra BCTC độc lập.
- Tăng cường các tiêu chuẩn chuyên môn, thông lệ về kế toán, kiểm toán của ViệtNam nhằm bảo đảm cung cấp thông tin phù hợp, chính xác, kịp thời về mọi vấn đề tàichính trọng yếu của công ty tới nhà đầu tư.
- Cần cải thiện chất lượng BCTC củacác CTNY bằng việc sớm áp dụng các Tiêu chuẩn BCTC quốc tế (IFRS, IAS) vào Tiêuchuẩn Kế toán Việt nam nhằm nâng cao chất lượng và bảo đảm tính tương thích về thơngtin tài chính của DN Việt Nam so với thế giới.