Phương pháp xác định khoảng cách tổ với lượng biến rời rạc:

Một phần của tài liệu Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 3 - ThS. Nghiêm Phúc Hiếu (Trang 28 - 32)

biến rời rạc:

h = (Xmax – Xmin +1 – k) : k

Trong đó:

d :Khoảng cách tổ

Xmax : Lượng biến lớn nhất của tiêu thức phân tổ Xmin : Lượng biến nhỏ nhất của tiêu thức phân tổ n : Số tổ dự định chia

88

893.3.2. Xác định khoảng cách tổ (tt) 3.3.2. Xác định khoảng cách tổ (tt) Doanh nghiệp Số lao động Doanh nghiệp Số lao động 1 300 9 760 2 500 10 590 3 500 11 575 4 500 12 790 5 675 13 1103 6 670 14 800 7 636 15 910 8 765 16 900

903.3.2. Xác định khoảng cách tổ (tt) 3.3.2. Xác định khoảng cách tổ (tt) Tổ Số lao động Số DN 1 2 3 4 Tổng cộng Bảng phân tổ

91

3.3.2. Xác định khoảng cách tổ (tt)

Chú ý:

• Các tổ không được trùng nhau, chỉ để mộtquan sát bất kỳ thuộc về 1 tổ quan sát bất kỳ thuộc về 1 tổ

• Tránh khơng để tổ khơng chứa bất kỳ quan sátnào nào

• Giá trị nằm đúng cận trên của 1 tổ thì ta xếpnó vào tổ kế tiếp nó vào tổ kế tiếp

3.4. KỸ THUẬT TRÌNH BÀY KẾT QUẢ TỔNG HỢP TÀI LIỆU ĐIỀU TRA QUA PHÂN TỔ THỐNG KÊ TÀI LIỆU ĐIỀU TRA QUA PHÂN TỔ THỐNG KÊ

3.4.1. Bảng thống kê

- Bảng thống kê là hình thức biểu mẫu thơng dụng nhất được thiết kế với một số cột, một số hàng để trình bày những kết quả tổng hợp thống kê biểu hiện bằng những con số cụ thể. - Cấu tạo: Gồm:

+ Hình thức bảng thống kê: Mỗi bảng có nhiều tiêu thức,

hàng ngang,cột dọc và con số thống kê

+ Nội dung của bảng thống kê: Gồm phần chủ đề và giải

thích

Một phần của tài liệu Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 3 - ThS. Nghiêm Phúc Hiếu (Trang 28 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(57 trang)