ồn: Báo cáo tài chính của 22 NHTM năm 2010-2015)
0 100 200 300 400 500 600 ABBank ACB BIDV Vietinbank Eximbank HDBank KienLongBank LienVietBank MBBank MaritimeBank NamABank NVB OCB PGBank SeABank SGB SHB Techcombank VCB VIB VietABank VPBank 53 202 551 558 157 71 20 74 171 109 25 30 32 21 79 16 126 173 468 83 29 121 đvt: ngàn tỷ đồng
Tại nhóm 1 bao gồm những ngân hàng sau đây: BIDV, Vietcombank, Vietinbank. Đây là nhóm ngân hàng đi lên từ NHTM Nhà nước. Trong nhóm ngân hàng này, Vietinbank là ngân hàng có tổng tài sản lớn nhất cụ thể theo các năm 2010-2015 lần lượt là 367,712 tỷ đồng; 460,603 tỷ đồng ; 503,530 tỷ đồng; 576,368 tỷ đồng; 661,241 tỷ đồng; 779,438 tỷ đồng. Với tổng tài sản đồ sộ như thế thì khả năng thanh khoản, tính thanh khoản và điều kiện nâng cao tính thanh khoản của các ngân hàng này luôn chiếm ưu thế so với những ngân hàng nhóm 2,3. Tại nhóm 2 bao gồm những ngân hàng sau đây ACB, MB, Eximbank, Techcombank, Maritimebank. Đây là những ngân hàng có uy tín và thương hiệu lâu năm trong lĩnh vực ngân hàng.Dẫn đầu trong nhóm này là ACB.Với nguồn nhân lực rất nhỏ bé ban đầu đến nay ACB đã vươn lên chiếm thị phần khá lớn trong hệ thống NHTM Việt Nam với tổng tài sản cụ thể qua các năm 2010-2015 lần lượt là 205,102 tỷ đồng; 281,019 tỷ đồng ; 176,307 tỷ đồng; 166,598 tỷ đồng; 179,609 tỷ đồng; 201,456 tỷ đồng.Nhóm 3 là nhóm ngân hàng cuối cùng.Trong đó SGB và PGBank là hai ngân hàng có tổng tài sản thấp nhất. Như vậy khả năng thanh khoản của ngân cũng được xếp theo tự giảm dần từ nhóm 1 đến nhóm 3. Để cạnh tranh trong thị trường các ngân hàng trong nhóm 2,3 cần có chiến lược kinh doanh hiệu quả, thu hút các nhà đầu tư và cổ đông.
3.2.1.2. Tình hình vốn tự có của các NHTM
Vốn tự có cung cấp nguồn lực cho ngân hàng hoạt động trong thời gian mới bắt đầu hoạt động. Đồng thời, nó là nguồn vốn ổn định và ln tăng trưởng trong q trình hoạt động của ngân hàng. Nó chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn kinh doanh (thơng thường từ 10% đến 15%). Tuy nhiên nó lại giữ một vai trị rất quan trọng vì nó là cơ sở để hình thành nên các nguồn vốn khác của ngân hàng, tạo nên uy tín ban đầu, duy trì niềm tin cơng chúng vào ngân hàng. Vốn tự có quyết định quy mơ hoạt động của ngân hàng, là yếu tố để các cơ quan quản lý dựa vào để xác định các tỷ lệ an toàn trong kinh doanh ngân hàng (Giới hạn huy động vốn, giới hạn cho vay, giới hạn đầu tư vào tài sản cố định) (Trần Huy Hoàng, 2011).
Xét về phương diện vốn tự có của các ngân hàng trong khoảng thời gian từ 2010 đến 2015 thì BIDV, Vietcombank, Vietinbank là những ngân hàng có vốn tự có lớn nhất trong tổng số 22 NHTM nghiên cứu trong phạm vi đề tài. Đây là những ngân hàng có vốn cổ phần nhà nước chiếm chủ yếu. Tính thanh khoản của các ngân hàng này thường xuyên được đảm bảo, khả năng giải thể phá sản hầu như khơng có. Xếp tiếp theo là những ngân hàng như ACB, Eximbank, MBbank. Đây là những ngân hàng có thương hiệu trên thị trường. Các ngân hàng như là KienLongbank, NamAbank, Saigonbank những ngân hàng có vốn tự có thấp nhất. Các ngân hàng này cần có một tầm nhìn chiến lược đột phá thì mới cạnh tranh trong lĩnh vực ngân hàng.