Kiểm định thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự tận tâm của cán bộ, công chức , viên chức đối với cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 67)

3.5 .Thiết kế ẫu

3.5.2 .Xác định kíc ht ước ẫu

4.3. Kiểm định thang đo

Từ kết quả kiểm định thang đo tại phụ lục 4 cho thấy có đủ độ tin cậy để tiến hành phân tích nhân tố khám phá, vì:

- Hệ số Cronbach’s Alpha của các biến đều > 0,7 thỏa mãn với điều kiện ban đầu là >0.6.

- Hệ số tương quan biến tổng của các biến đều lớn hơn 0,3

4.4. Phân tích nhân tớ khám phá E A (phụ lục 5) 4.4.1. Phân tích nhân tớ kh m phá ới với iến độc l p

Thang đo các thành phần ảnh hưởng đến sự tận tâm của CBCCVC gồm tám nhân tố và 34 biến quan sát đạt độ tin cậy Cronbach’s Alpha được đưa vào phân tích nhân tố khám phá EFA với phương pháp trích nhân tố là Principal Components với phép quay Varimax nhằm phát hiện cấu trúc và đánh giá mức độ hội tụ của các biến quan sát theo các thành phần.

Từ kết quả phân tích nhân tố khám phá đối với biến độc lập tại phụ lục 5 cho thấy: ma trận tương quan giữa các biến là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố. Cụ thể là:

- Chỉ số KMO = 0,907 > 0,5. Điều này chứng tỏ việc phân tích nhân tố là hồn tồn thích hợp.

- Kết quả kiểm định Bartlett là 5611 với mức ý nghĩa (p_value) sig = 0,000 < 0,005 (nên bác bỏ giả thiết H0: các biến quan sát khơng có tương quan với tổng thể). Như vậy, giả thuyết về ma trận tương quan giữa các biến là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố.

- Thực hiện phân tích nhân tố Principal Components với phép quay Varimax. Sau khi xoay nhân các nhân tố lần thứ ba với 34 biến quan sát, ta thấy với

hệ số Eigenvalues > 1 ta rút trích được tám nhân tố xác định từ trước sẽ giải thích được 64.085% biến thiên của dữ liệu. Ta dễ dàng nhận thấy rằng khơng cịn biến nào có hệ số Factor loading < 0,5 theo kết quả tại Bảng ma trận xoay nhân tố độc lập

4.4.2. Phân tích nhân tớ kh m phá ới với iến phụ huộc

Qua phân tích hệ số Crobach’s Alpha các biến đều được sử dụng để phân tích nhân tố khám phá theo phương pháp Principal Components với phép xoay Varimax.

Từ Kết quả kiểm định KMO và Barlett’s cho biến phụ thuộc cho thấy: ma trận tương quan giữa các biến là ma trận đồng nhất bị bác bỏ, tức là các biến có tương quan với nhau và thỏa điều kiện phân tích nhân tố. Cụ thể là:

- Chỉ số KMO = 0,738 > 0,5. Điều này chứng tỏ việc phân tích nhân tố là hồn tồn thích hợp.

- Kết quả kiểm định Bartlett’s là 357.195 với mức ý nghĩa Sig. = 0,000 < 0,05 (bác bỏ giả thiết H0: các biến quan sát khơng có tương quan với nhau trong tổng thể). Như vậy, giả thuyết mơ hình nhân tố khơng phù hợp sẽ bị bác bỏ, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng để phân tích nhân tố là hồn toàn phù hợp.

- Với kết quả trên, kết luận được rằng số liệu khảo sát đã đạt đủ các điều kiện để tiến hành phân tích nhân tố (Hair và cộng sự, 2006).

Như vậy sau khi tiến hành phân tích nhân tố với 42 biến quan sát cho ta tám nhân tố độc lập và một nhân tố phụ thuộc. Ta tiến hành đặt tên lại cho các nhân tố, như sau:

- Biến phụ thuộc:

Sự tận tâm của CBCCVC với tổ chức (TTTC) với các quan sát: Anh/Chị muốn ở lại cống hiến lâu dài cho tổ chức này (TTTC1); Anh/Chị sẽ ở lại làm việc lâu dài với tổ chức mặc dù có nơi khác có sự đề nghị lương bổng hấp dẫn hơn (TTTC2); Anh/Chị ln tự hào vì được làm trong tổ chức này (TTTC3); Anh/Chị luôn nỗ lực để hoàn thành nhiệm vụ được giao (TTTC4); Đây là một tổ chức trung thực như Anh/Chị mong muốn (TTTC5); Anh/Chị đã có suy nghĩ sẽ gắn bó lâu dài

với công việc hiện tại (TTTC6); Anh/Chị luôn tự nguyện nỗ lực nâng cao kỹ năng để có thể cống hiến nhiều hơn cho tổ chức (TTTC7); Anh/Chị vui mừng khi được làm trong tổ chức này (TTTC8).

- Biến độ lập

+ Cơ hội thăng tiến (CHTT) với các quan sát: Tổ chức luôn tạo điều kiện cho Anh/Chị phát triển nghề nghiệp (CHTT1); Có nhiều cơ hội thăng tiến khi Anh/Chị làm việc tại đây (CHTT2); Anh/Chị được tham gia đề bạt (CHTT3); Những người có năng lực đều có cơ hội thăng tiến tốt (CHTT4); Tổ chức của Anh/Chị thường đưa ra các cơ hội thuận lợi để thăng tiến (CHTT5).

+ Quan hệ cấp trên (QHCT) với các quan sát: Có được sự tơn trọng và tin cậy từ phía lãnh đạo (QHCT1); Có được sự quan tâm giúp đỡ và hỗ trợ của Lãnh đạo trong việc giải quyết các vấn đề cá nhân, cũng như trong công việc (QHCT2); Lãnh đạo rất công tâm (QHCT3); Anh/Chị rất hài lịng và tơn trọng cấp trên của mình (QHCT4).

+ Lương, thưởng và các chính sách đãi ngộ (LTCS) gồm các quan sát: Tổ chức trả lương cho Anh/Chị tương xứng với công việc và năng lực (LTCS1); Thu nhập từ công việc hiện tại đảm bảo được cuộc sống (LTCS2); Anh/Chị được khen thưởng bằng vật chất/giấy khen khi Anh/Chị thực hiện tốt công việc (LTCS3); Được tạo điều kiện để tham gia huấn luyện, học tập thêm phát triển kỹ năng và kiến thức (LTCS4); Tổ chức này mang đến cho Anh/Chị nhiều phúc lợi hơn so với các tổ chức khác (LTCS5).

+ Kiến thức chuyên môn và năng lực bản thân (KTNL) gồm các quan sát: Công việc Anh/Chị đang đảm nhận chưa phát huy hết năng lực chuyên môn (KTNL1); Anh/Chị có thể tìm được cơng việc tốt hơn cơng việc hiện tại (KTNL2); Anh/Chị nhận thấy mình đủ kinh nghiệm, kiến thức và kỹ năng để đáp ứng yêu cầu của các nhà tuyển dụng khác (KTNL3); Anh/Chị nhận thấy có rất nhiều cơng việc phù hợp với mình (KTNL4).

+ Môi trường làm việc (MTLV) gồm các quan sát: Nơi làm việc của Anh/Chị tiện nghi (MTLV1); Mơi trường làm việc an tồn/sạch sẽ (MTLV2); Anh/Chị được

cung cấp đầy đủ máy móc, thiết bị và phương tiện làm việc (MTLV3).

+ Mối quan hệ với đồng nghiệp (QHDN) gồm các quan sát: Mối quan hệ đồng nghiệp rất tốt (QHDN1); Luôn giúp đỡ nhau khi gặp khó khăn trong cơng việc (QHDN2); Luôn sẵn sàng chia sẽ kinh nghiệm làm việc (QHDN3).

+ Cảm nhận về sự phát triển bền vững của tổ chức (PTBV) gồm các quan sát: Tổ chức luôn quan tâm đến chất lượng công việc (PTBV1); Cơ quan sẽ không thay đổi trong tương lai (PTBV2); Sẵn sàng từ bỏ lợi ích cá nhân để phục vụ cho lợi ích cộng đồng (PTBV3); Anh/Chị ln mong muốn phục vụ cho các tổ chức Nhà nước (PTBV4).

+ Cảm nhận rủi ro nếu chuyển việc (RRCV) gồm các quan sát: Tôi không muốn chuyển việc khi đã làm quen với công việc Anh/Chị đang làm (RRCV1); Tôi cảm thấy bất ổn khi chuyển đổi công việc (RRCV2); Tôi cảm thấy rủi ro khi chuyển việc là rất cao (RRCV3); Tôi lo ngại chuyển việc sẽ đưa tôi đến với những rắc rối (RRCV4).

4.5. Kiểm định mơ hình nghiên cứ (phụ lục 6)

Căn cứ vào mơ hình nghiên cứu lý thuyết, giả thuyết đặt ra là có sự tương quan giữa các yếu tố tác động đến sự tận tâm tổ chức. Phương pháp hồi quy được sử dụng để xác định sự tương quan này có tuyến tính hay khơng và mức độ quan trọng của từng nhân tố trong sự tác động đến sự tận tâm. Sau khi phân tích EFA, có tám nhân tố được đưa vào kiểm định mơ hình, giá trị nhân tố trung bình của các biến quan sát thành phần thuộc nhân tố đó. Phân tích tương quan Pearson được sử dụng để xem xét sự phù hợp khi đưa các thành phần vào phân tích hồi quy. Kết quả phân tích hồi quy đa biến sẽ được sử dụng kiểm định các giả thuyết mơ hình.

4.5.1. Kiểm định hệ s tương quan Pearson

Kiểm định hệ số tương quan Pearson dùng để kiểm tra mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc. Hệ số này luôn nằm [-1 ; +1], lấy giá trị tuyệt đối, nếu > 0,6 thì có thể kết luận mối quan hệ là chặt chẽ, càng gần một thì mối quan hệ càng chặt, nếu < 0,3 thì cho biết mối quan hệ lỏng lẻo.

Tương quan giữa biến phụ thuộc quyết định sử dụng vớ các biến nhân tố:

Nhìn chung hệ số tương quan giữa biến phụ thuộc và tám biến độc lập có mối tương quan với nhau.

Trong đó:

- Các biến độc lập (KTNL;QHCT;CHTT;RRCV;PTBV;QHDN) có mối tương quan chặt chẽ là với biến phụ thc (TTTC) vì các biến này đều có hệ số >0.6. Trong số các biến này thì biến KTNL là có hệ số tương quan lớn nhất (0.702%, có ý nghĩa ở mức 0.05)

- Biến độc lập (LTCS) có mối tương quan lỏng lẻo đối với biến phụ thc (TTTC) vì các biến này đều có hệ số tương quan bằng 0.029<0.3.

- Còn lại biến độc lập (MTLV) có mối tương quan không chặt chẻ cũng khơng lỏng lẻo vì hệ số tương quan của biến này bằng 0.569.

Tóm lại, tồn bộ tám hệ số đều có ý nghĩa thống kê (Sig. < 0.05), tiếp tục chạy mơ hình hồi quy để nghiên cứu cụ thể hơn các mối tương quan này.

Tương quan giữa các biến độc lập:

Dựa trên bảng ma trận hệ số tương quan giữa các biến độc lập đều = 0,000 nghĩa là khơng có dấu hiệu tự tương quan giữa các biến độc lập.

4.5.2. Kiểm định giả huyết nghiên cứu:

Phân tích hồi quy được thực hiện để xác định cụ thể trọng số của từng nhân tố tác động đến sự tận tâm tổ chức. Phân tích hồi quy được thực hiện với tám biến độc lập là: (1) LTCS; (2) KTNL, (3) MTLV; (4) CHTT; (5)QHCT; (6) QHDN; (7) PTBV; (8) RRCV và một biến phụ thuộc (TTTC). Giá trị của các yếu tố được dùng để chạy hồi quy là giá trị trung bình của các biến. Phân tích hồi quy được thực hiện bằng phương pháp hồi quy tổng thể các biến theo kỹ thuật Enter với phần mềm SPSS 20.0.

Từ kết quả phân tích hồi quy cho thấy: Sig. của tám biến độc lập trong mơ hình đều nhỏ hơn 0.05 nên đều có ý nghĩa thống kê.

R2 hiệu chỉnh = 70,4%

Hệ số xác định hiệu chỉnh của mơ hình (R2 hiệu chỉnh) = 70,4% phản ảnh tám nhân tố của mơ hình giải thích được 70,4% sự thay đổi sự tận tâm với tổ chức. Như vậy, ngoài các nhân tố nêu trên còn chịu ảnh hưởng bởi các nhân tố khác mà nghiên cứu này chưa đề cập đến. Hệ số này cũng phản ảnh mức độ phù hợp của mơ hình là 70,4%.

+β1 = 0,075,: khi Lương, thưởng và các chính sách đãi ngộ tăng lên một đơn vị trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì Sự tận tâm của nhân viên với tổ chức sẽ tăng lên 0,075 đơn vị.

+β2 = 0,276: khi Kiến thức chuyên môn và năng lực bản thân tăng lên một đơn vị trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì Sự tận tâm của nhân viên với

tổ chức sẽ tăng lên 0,276 đơn vị..

+β3 = 0,133: khi Môi trường làm việc tăng lên một đơn vị trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì Sự tận tâm của nhân viên với tổ chức sẽ tăng lên 0,133 đơn vị.

+β4 = 0,111: khi Cơ hội thăng tiến tăng lên một đơn vị trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì Sự tận tâm của nhân viên với tổ chức sẽ tăng lên 0,111 đơn vị.

+β5 = 0,199: khi Mối quan hệ với cấp trên tăng lên một đơn vị trong điều

kiện các nhân tố khác khơng đổi thì Sự tận tâm của nhân viên với tổ chức sẽ tăng lên 0,199 đơn vị.

+β6 = 0,131: khi Mối quan hệ với đồng nghiệp tăng lên một đơn vị trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì Sự tận tâm của nhân viên với tổ chức sẽ tăng lên 0,131 đơn vị.

+β7 = 0,095: khi Cảm nhận về sự phát triển bền vững của tổ chức tăng lên một đơn vị trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì Sự tận tâm của nhân viên

+β8 = 0,145: khi Cảm nhận rủi ro nếu chuyển việc tăng lên một đơn vị trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi thì Sự tận tâm của nhân viên với tổ chức sẽ tăng lên 0,145 đơn vị.

Ngoài ra, giá trị kiểm định Durbin – Watson = 1.716, có nghĩa là khơng có hiện tượng tự tương quan trong mơ hình.

* Kiểm định độ phù hợp của mơ hình (F)

Từ kết quả kiểm định độ phù hợp của mơ hình cho thấy: giá trị thống kê F kiểm định Hệ số xác định R2 của mơ hình có giá trị sig rất nhỏ = 0.000<0.05, điều này có nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu hay và mơ hình có thể sử dụng được.

4.5.3.Kiểm định sự vi phạm các giả định trong hồi quy tún tính (đa cộng tú ).

Mơ hình hồi quy tuyến tính bằng phương pháp OSL được thực hiện với một số giả định và mơ hình chỉ thực sự có ý nghĩa khi các giả định này được đảm bảo. Do vậy, để đảm bảo cho độ tin cậy của mơ hình, việc dị tìm sự vi phạm các giả định là cần thiết.

Về giả định liên hệ tuyến tính, phương pháp được sử dụng là biểu đồ phân tán Scattplot (phụ lục 6 – kiểm tra các vi phạm giả thiết hồi quy). Nhìn biểu đồ ta thấy phần dư không thay đổi theo một trật tự nào đối với giá trị dự đoán. Do đó giả thiết về liên hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.

Giả định phân phối chuẩn của phần dư được kiểm tra qua biểu đồ Histogram và đồ thị Q-Q plot (phụ lục 6 – kiểm tra các vi phạm giả thiết hồi quy). Nhìn vào biểu đồ Histogram ta thấy phần dư có phân phối chuẩn. Biểu đồ tần số của số dư chuẩn hóa cho thấy phân phối của phần dư xấp xỉ chuẩn (trung bình =0 và độ lệch chuẩn Std.Dev.=0.984). Do đó, có thể kết luận rằng giả định về phân phối chuẩn của phần dư không bị vi phạm.

Kiểm tra vấ đề đa cộng tuyến như đã đề cập ở phần phân tích tương quan, giữa các biến độc lập có tương quan với nhau, điều này sẽ tạo ra khả năng đa cộng tuyến của mơ hình. Vì vậy, ta sẽ kiểm tra thêm số phóng đại phương sai. Kết

quả phân tích cũng cho thấy số phóng đại phương sai VIF của các biến độc lập trong mơ hình này là nhỏ (VIF đều < 10), không ảnh hưởng đáng kể đến kết quả hồi quy và các hệ số tương quan giữa các biến độc lập đều <0.8.

Kết luận khơng có dấu hiệu đa cộng tuyến trong mơ hình.

4.5.4. Tởng kết kết q ả ki m định giả thuyết

Kết quả mơ hình hồi quy cho thấy TTTC chịu tác động dương của tám thành phần: (1) LTCS; (2) MTLV; (3) CHTT; (4) QHCT; (5) QHDN; (6) PTBV; (7) RRCV; (8) KTNL.

Bảng 4.11: Bảng kết quả kiểm định các giả thuyết mơ hình

Giả thu ế Giá trị Kết quả kiểm định

H1 Lương, thưởng và chính sách đãi ngộ có ảnh hưởng đến sự tận tâm của

CBCCVC 0.031<0.05

LTCS và TTTC có tương quan, có quan

hệ đồng biến H2 Kiến thức chuyên môn và năng lực bản thân có ảnh hưởng đến sự tận tâm

của CBCCVC 0.000<0.05

KTNL và TTTC có tương quan, có quan

hệ đồng biến H3 Sự Môi trường làm việc ảnh hưởng đến sự tận tâm của CBCCVC 0.002<0.05 tương quan, có quan MTLV và TTTC có

hệ đồng biến H4 Cơ hội thăng tiến ảnh hưởng đến sự tận tâm của CBCCVC 0.026<0.05 tương quan, có quan CHTT và TTTC có

hệ đồng biến H5 Mối quan hệ với cấp trên ảnh hưởng đến sự tận tâm của CBCCVC 0.000<0.05 tương quan, có quan QHCT và TTTC có

hệ đồng biến H6 Mối quan hệ với đồng nghiệp ảnh hưởng đến sự tận tâm của CBCCVC 0.005<0.05 QHDN và TTTC có tương quan, có quan

hệ đồng biến H7 Sự phát triển bền vững của tổ chức ảnh hưởng đến sự tận tâm của

CBCCVC 0.049<0.05

PTBV và TTTC có tương quan, có quan hệ đồng biến

H8 Rủi ro khi chuyển việc có ảnh hưởng đến sự tận tâm của CBCCVC 0.002<0.05 RRCV và TTTC có tương quan, có quan hệ đồng biến

4.6. Kiểm định sự khác biệt giữa các nhóm ́u tớ nhân khẩu học về sự tận tâm đối với tổ c c (phụ lục 7).

Từ các Bảng tại phụ lục 7, cho thấy:

4.6.1. Kiểm định mới iên hệ giữ giới tín và sự tận t m

- Mức ý nghĩa trong Levene: giá trị Sig. = 0,109 (> 0,05), điều này chứng tỏ phương sai giữa Nam và Nữ không khác nhau, và ta sử dụng kết quả ở phần Equal variances assumed cho kiểm định t.

- Giá trị Sig. = 0,109 (>0,05) trong kiểm định t.

Kết luận: với mức ý nghĩa 5% chưa đủ cơ sở kết luận CBCCVC có giới tính

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố ảnh hưởng đến sự tận tâm của cán bộ, công chức , viên chức đối với cơ quan quản lý nhà nước trên địa bàn tỉnh đồng nai (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(165 trang)