Tình hình hoạt động kinh doanh tín dụng của NHCT Thanh Xuân

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh nhct thanh xuân (Trang 40 - 46)

a) Tình hình huy động vốn.

Nhận thức đợc tầm quan trọng của nguồn kinh doanh đối với hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, ban giám đốc NHCT Thanh Xuân đã bố trí các cán bộ có năng lực và chuyên môn vào những vị trí quan trọng, liên tục đổi mới ph- ơng cách làm việc, đổi mới công tác phục vụ, đảm bảo chữ tín đối với khách hàng, mở rộng mạng lới giao dịch, đa dạng hoá các hình thức huy động, tạo điều kiện thu hút vốn nhàn rỗi từ các tổ chức kinh tế và dân c.

Bảng 1: Tình hình huy động vốn của NHCT Thanh Xuân

(Đơn vị : tỷ đồng) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng % tăng Số tiền Tỷ trọng % tăng (%) (%) Tổng NVHĐ 4522 100 6909 100 52,79 7818 100 13,16 1.Tiền gửi của tổ chức 2437 53,89 4174 60,41 71,28 4311 55,14 3,28 1.1.Tiền gửi của doanh

2.Tiền gửi dân c 1394 30,83 1936 28,02 38,88 2766 35,38 42,87 2.1.Tiền gửi tiết kiệm 1229 27,18 1837 26,59 49,47 2694 34,46 46,65

2.2.Kỳ phiếu 65 1,44 1 0,01 -

98,46

23 0,29 2200,00 2.3.Trái phiếu + CCTG 100 2,21 98 1,42 -2 49 0,63 -50,00 3.Số d trên tài khoản

ATM

37 0,82 51 0,74 37,84 70 0,90 37,25 4.Tiền vay của các tổ

chức

654 14,46 748 10,83 14,37 671 8,58 -10,29 Tiền gửi bằng VNĐ 3759 83,13 5923 85,73 57,57 6689 85,56 12,93 Tiền gửi bằng ngoại tệ 763 16,87 986 14,27 29,23 1129 14,44 14,50

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)

• Đánh giá về sự tăng trởng của tổng nguồn vốn huy động của NHCT Thanh Xuân:

Nhìn vào Bảng 1 có thể thây tình hình hoạt động về huy động vốn của Ngân hàng diễn ra theo chiều hớng tích cực. Trong 3 năm liên tiếp 2009,2010,2011 tổng nguồn vốn huy động liên tục tăng. Năm 2010, tổng nguồn vốn huy động tăng 52,79% so với năm 2009, năm 2011 lại tăng so với năm 2010 là 13,16% Xem xét cơ cấu thây sự thay đổi của từng thành phần: nguồn vốn đợc hình thành từ 3 nguồn cơ bản: Tiền gửi tiết kiệm của dân c, tiền gửi của tổ chức kinh tế và kỳ phiếu qua 3 năm liên tiếp. Tiền gửi tiết kiệm của dân c liên tục tăng về số tuyệt đối( từ 1394 tỷ đồng năm 2009 lên 1936 năm 2010 và đến năm 2011 là 2766 tỷ đồng). Xét theo tỷ trọng thì năm 2009 nguồn tiền này chiếm tỷ trọng 30,83% so với tổng nguồn vốn huy động, năm 2010 tăng lên là 38,88% và tiếp tục tăng lên 42,87% ở năm 2011.

Tiền gửi của tổ chức kinh tế ngày càng tăng: năm 2009 là 2437tỷ đồng, đến 2010 tăng lên 4174 tỷ đồng và tiếp tục tăng mạnh ở năm 2011 là 4311 tỷ đồng. Năm 2010 tăng so với năm 2009 là 71,28% và có xu hớng tăng chậm dần năm 2011 tăng so với năm 2010 là 3,28%.

Riêng kỳ phiếu: Đây không phải là loại hình huy động vốn thờng xuyên của Ngân hàng, nó chỉ đợc huy động theo từng đợt , đảm bảo tính cân đối nguồn vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng.

Diễn biến của tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi tổ chức kinh tế nh trên chỉ ra sự hợp lý hơn về nguồn vốn qua các năm của NHCT Thanh Xuân. Lợng tiền gửi này liên tục tăng lên trong các năm qua khẳng định đợc uy tín của Ngân hàng đối với dân chúng. Về phía Ngân hàng cũng đã biết tranh thủ lợi thế này để không

của nguồn này đắt. Thông thờng với tiền gửi tiết kiệm của dân c , bao gìơ cũng phải trả cao hơn nhiều so với tiền gửi của doanh nghiệp, đặc biệt là tiền gửi thanh toán. Bởi vậy nếu Ngân hàng chỉ tập trung huy động vốn từ huy động vốn từ dân c, bỏ qua nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế thì tất yếu lãi suất bình quân của Ngân hàng sẽ cao. Lãi suất đầu ra phải mang tính cạnh tranh so với Ngân hàng khác, nh vậy lợi nhuận của Ngân hàng vô hình dung đã bị giảm sút đáng kể . Giải quyết những thắc mắc này, Ngân hàng đã có chính sách là khuyến khích các doanh nghiệp gửi tiền tại Ngân hàng. Điều này đợc đặc biệt minh chứng qua các con số cụ thể ở Bảng 1. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế tăng mạnh và liên tục về số tuyệt đối dẫn đến sự chênh lệch về tỷ trọng của hai nguồn vốn chu yếu này đợc rút ngắn đáng kể: Tỷ trọng nguồn tiền gửi dân c và nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế qua các năm:

Năm 2009: 30,83% - 53,89% Năm 2010: 38,88% - 60,41% Năm 2011: 42,87% - 55,14%

Điều này cho thấy NHCT Thanh Xuân đã có những nỗ lực nhất định trong việc giảm lãi suất bình quân nguồn vốn huy động. Đặc biệt là trong việc áp dụng chính sách lãi suất thoả thuận, nó là một cơ sở cho việc tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên với cơ cấu vốn nh hiện nay Ngân hàng sẽ phải nỗ lực nhiều hơn nữa.

Để có đợc những kết quả này, chi nhánh NHCT Thanh Xuân đã có nhiều cố gắng để giữ vững và tăng trởng nguồn vốn huy động nh mở thêm các quỹ tiết kiệm , tăng cờng mạng lới huy động tiền gửi tiết kiệm trên địa bàn dân c. Ngân hàng tổ chức thu nhận tiền vào các ngày nghỉ cho các đơn vị có nguồn tiền mặt lớn, thờng xuyên có tổ thu tiền tại xí nghiệp bán lẻ xăng dầu, thu đột xuất ở đơn vị có nhiều tiền mặt. Đáp ứng nhu cầu mở tài khoản của khách hàng, giải quyết nhanh chóng kịp thời. Ngoài ra chi nhánh còn tích cực tìm kiếm thêm khách hàng có nguồn tiền gửi lớn, tạo tâm lý yên tâm và tin tởng cho khách hàng.

b) Công tác sử dụng vốn

Hoạt động cho vay vốn của Ngân hàng đem lại phần lớn nguồn lợi nhuận trong tổng lợi nhuận thu đợc. Hoạt động tín dụng cho đến thời điểm hiện nay là hoạt động chủ yếu của Ngân hàng. Điều này thể hiện rõ trong bảng sau:

Bảng 2: Tình hình sử dụng vốn tại NHCT Thanh Xuân

tiền (%) Số tiền (%) tăng tiền (%) tăng 1..Doanh số cho vay 2980 100,00 6457 100,00 116,7 7687 100,00 19,05 Quốc doanh 2650 88,93 5283 81,82 99,36 6385 83,06 20,86 Ngoài quốc doanh 330 11,07 1174 18,18 255,8 1302 16,94 10,90 2.Doanh số thu nợ 2697 100,00 5512 100,00 104,4 6943 100,00 25,96 Quốc doanh 2415 89,54 5340 96,88 121,1 5160 74,32 -3,37 Ngoài quốc doanh 282 10,46 172 3,12 -39,01 1783 25,68 936,63 3. D nợ 1452 100,00 2396 100,00 65,01 3266 100,00 36,31 Quốc doanh 1299 89,46 1790 74,71 37,8 2734 83,71 52,74 Ngoài quốc doanh 153 10,54 606 25,29 296,1 532 16,29 -12,21

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)

Ta thấy sự tăng trởng về tình hình d nợ nói chung qua 3 năm 2009,2010,2011 cụ thể nh sau:

Về doanh số cho vay: Năm 2009, tổng số tiền cho vay là 2980 tỷ đồng. Năm 2010 con số này tăng lên là 6457 tỷ, tăng 116,7% so với năm 2009 và tiếp tục tiếp tục đợc đẩy mạnh. Vào năm 2011 lên tới 7687 tỷ đồng tăng 19,05% so với năm 2010. Doanh số cho vay tăng và doanh số thu nợ cũng tăng trong 3 năm liên tiếp. Năm 2010 đạt 5512 tỷ đồng tăng 104,4% so với năm 2009 và năm 2011 là 6943 tỷ đồng tức tăng 25,96 % so với năm 2010. Có thể nói doanh số thu nợ của Ngân hàng là rất tốt. Tuy nhiên phải kết hợp với việc xem xét tỷ lệ nợ quá hạn thì mới đánh giá đợc chính xác diễn biến của doanh số thu nợ là tốt hay xấu.

Bảng 3: Tình hình nợ quá hạn của NHCT Thanh Xuân

( Đơn vị: tỷ đồng) Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Tổng d nợ 1452 2396 3266 Nợ quá hạn 10 8 12 Ngắn hạn 8 4 12 Dài hạn 0 0 0 Tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng d nợ 0,69 0,33 0,38 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

giảm xuống 8 tỷ nhng đến năm 2011 lại tăng lên 12 tỷ . Nhìn chung tỷ lệ nợ quá hạn trong cho vay ngắn hạn và dài hạn của chi nhánh trong các năm tơng đối thấp so với chỉ tiêu toàn ngành. Đạt đợc kết quả này là do Ngân hàng đã thực hiện nghiêm chỉnh các thể lệ và chế độ cho vay nh của NHCT Việt Nam hớng dẫn việc cho vay đối với khách hàng của NHCT Việt Nam nhằm đáp ứng nhu cầu vay vốn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đầu t phát triển và đời sống.Mặt khác Ngân hàng đã tỏ rõ năng lực của mình trong việc thẩm định các DAĐT.Qua đó ta thấy rằng việc thẩm định DAĐT tại NHCT Thanh Xuân đợc thực hiện rất có hiệu quả trong những năm gần đây khắc phục đợc những rủi ro của nghiệp vụ cho vay.Có thể thấy đó là một kết quả đáng phấn khởi đối với chi nhánh. Nó phản ánh sự đi lên trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh NHCT Thanh Xuân.

c) Tài trợ thơng mại.

Bên cạnh 2 hoạt động cơ bản là huy động vốn và cho vay, NHCT Thanh Xuân cũng thực hiện thêm nhiều hoạt động kinh doanh khác để hớng tới mục tiêu thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng, qua đó đem lại lợi nhuận cho bản thân Ngân hàng.

Bảng 4: Tài trợ thơng mại của NHCT Thanh Xuân.

( Đơn vị:1000 USD)

Chỉ tiêu 2009 2010 2011

Ngoại tệ:Mua vào 124061 426824 452432

Bán ra 210873 179434 180526

Thanh toán quốc tế

L/C nhập 139153 97360 105841

L/C xuất 88899 34110 35426

Chi kiều hối 1496 4062 4536

(Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)

Về hoạt động thanh toán quốc tế thì do đặc điểm của chi nhánh có ít doanh nghiệp làm xuất khẩu , khách hàng chủ yếu là những đơn vị sản xuất công nghiệp , thờng xuyên nhập khẩu nguyên liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Vì vậy, nghiệp vụ thanh toán quốc tế tại chi nhánh chủ yếu phục vụ cho mở L/C nhập khẩu , thanh toán chuyển tiền đi, đến. Mặt khác chi nhánh thờng xuyên

các đơn vị sản xuất kinh doanh.

Nói chung hoạt động kinh doanh ngoại tệ đã đáp ứng kịp thời nhu cầu thanh toán nhập khẩu nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất kinh doanh thông qua đầu t tín dụng; nghiệp vụ chi trả kiều hối phục vụ khách hàng lĩnh tiền và mua bán ngoại tệ thuận lợi, khi làm thủ tục đợc lĩnh tiền ngay tại quầy không phải qua phòng tiền tệ kho quỹ nh trớc đây.

Có thể thấy, NHCT Thanh Xuân đã biết cách khắc phục những khó khăn, nỗ lực khai thác nguồn ngoại tệ có giá cả hợp lý để đảm bảo nhu cầu thanh toán của khách hàng. Tạo niềm tin của khách hàng và thông qua đó góp phần vào kết quả kinh doanh của chi nhánh.

d) Kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng

Chi nhánh NHCT Thanh Xuân bớc vào hoạt động kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng bớc đầu gặp nhiều khó khăn, trở ngại. Tuy nhiên do phát huy đợc sức mạnh nội lực cùng với sự chỉ đạo sát sao của NHCT Việt Nam, những điều kiện thuận lợi mà Đảng và chính phủ, các cấp chính quyền dành cho và sự ủng hộ của các tổ chức kinh tế, dân c trên địa bàn, cán bộ công nhân viên NHCT Thanh Xuân đã từng bớc đẩy lùi khó khăn để vơn ra hội nhập với nền kinh tế và trở thành một chi nhánh hoạt động năng suất, hiệu quả. Hàng năm, chi nhánh đã góp một tỷ trọng lớn trong tổng thu nhập của hệ thống NHCT và NHNN. Đến nay, NHCT Thanh Xuân đã tự khẳng định vị trí của mình trong hệ thống, luôn là chi nhánh có thành tích xuất sắc trong công tác kinh doanh, cũng nh vai trò của mình đối với nền kinh tế.

Chỉ tiêu 2009 2010 2011 Xu thế 2011/2009 2011/2010 Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng(%) % % 1. Tổng thu nhập 215 100 308 100 356 100 165,58 141 115,58 Lãi tiền gửi 60 27,91 85 27,60 92 25,84 153,33 32 108,24 Lãi tiền

vay 130 60,47 193 62,66 211 59,27 162,31 81 109,33 Lãi khác 25 11,63 30 9,74 53 14,89 212,00 28 176,67 2. Tổng chi

vay 95 46,55 139 50,77 149 47,08 156,84 54 107,19 Lãi khác 15 7,35 35 12,78 38 12,01 253,33 23 108,57

3. Tổng lãi 65 92 124 190,77 59 134,78

Bảng 5: Kết quả kinh doanh của NHCT Thanh Xuân.

( Đơn vị: tỷ đồng) (Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh qua các năm)

Từ bảng 4 ta thấy tổng thu nhập năm 2011 tăng so với năm 2009 là 165,58% t- ơng ứng là tăng 141 tỷ và so với 2010 là 115,58% tơng ứng là 48 tỷ .Trong đó tăng chủ yếu là lãi tiền vay 81 tỷ (162,31%), lãi khác tăng 28 tỷvà lãi tiền gửi tăng 32 tỷ tơng ứng tăng 153,33 %

Tổng chi phí qua các năm cũng tăng dần từ 150 tỷ năm 2009 lên 216 tỷ năm 2010 và đến 2011 là 232 tỷ. Năm 2011 so với năm 2009 tăng 154,67% (82 tỷ) và so với 2010 tăng 107,41%(16 tỷ). Tăng chủ yếu là chi lãi lãi tiền vay. Kết quả tổng lãi thu đợc năm 2011 là 124 tỷ tăng 190,77% (tăng 59 tỷ) so với 2009 và tăng 134,78% (tăng 32 tỷ) so với 2010 . Điều này chứng tỏ Ngân hàng hoạt động có hiệu quả cao. Một kết quả hết sức khả quan đối với một chi nhánh, đồng thời cũng là nguồn động viên khích lệ to lớn đối với cán bộ công nhân viên toàn Ngân hàng.

Dới sự lãnh đạo đúng đắn của Ban Giám Đốc chi nhánh và sự năng động của cán bộ công nhân viên , các nguồn huy động đã sử dụng một cách hiệu quả, đáp ứng nhu cầu về vốn của các tổ chức kinh tế, các hộ kinh doanh cá thể ngoài quốc doanh trong cũng nh ngoài địa bàn quận, mở rộng cho vay đầu t đồng thời tài trợ các dự án trung và dài hạn đem lại hiệu quả cao.

2.2. Thực trạng công tác thẩm định DAĐT tại NHCT Thanh Xuân

(adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư tại chi nhánh nhct thanh xuân (Trang 40 - 46)