Kết quả nghiên cứu và thảo luận 4 5-

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối liên hệ giữa TOT và tiết kiệm tư nhân ở các nước đang phát triển ở khu vực châu á (Trang 53)

Bài nghiên cứu sẽ lần lượt tiếp cận các mơ hình từ đơn giản đến phức tạp, với mục đích là khắc phục các khiếm khuyết kiểm định của mơ hình hồi quy. Bắt đầu với các mơ hình hồi quy dữ liệu bảng hiệu ứng tác động cố định (Fixed effect – FEM), hồi quy dữ liệu bảng hiệu ứng tác động ngẫu nhiên (Random effect – REM).

Tuy nhiên FEM và REM khơng kiểm sốt được hiện tượng phương sai thay đổi và tự tương quan, dẫn tới việc sử dụng mơ hình GMM, nghiên cứu của Arellano và Bond (1991), phương pháp hồi quy GMM là một giải pháp hữu hiệu để ước lượng hồi quy mơ hình trong trường hợp mơ hình vừa có hiện tượng phương sai thay đổi, hiện tượng tự tương quan và nội sinh. Mơ hình Arellano và Bond kiểm soát được hiện tượng tự tương quan giữa phần dư, hiện tượng phương sai thay đổi và nội sinh. Ưu điểm của phương pháp GMM cho ước lượng vững và hiệu quả. Kết quả của mơ hình hồi quy như sau:

Bảng 4.9 (a): Kết quả hồi quy mơ hình 1 OLS FEM GMM Ps Ps Ps L.ps 0.876*** 0.538*** 0.882*** (21.95) (16.81) (18.41) RPCY 0.0633*** 0.195*** 0.0606*** (4.91) (15.22) (2.79) GRPCY 55.08*** 44.42*** 56.68** (3.89) (5.69) (2.24) M2_GDP -2.405*** -4.902*** -2.206* (-3.93) (-3.79) (-1.86) INF 0.428*** 0.567* 0.400* (2.87) (1.97) (1.72) PUBSAV 1694.7*** 1346.5 1604.1* (3.07) (1.35) (1.92) DEP -4.567** -0.608 -3.696 (-2.18) (-0.16) (-1.11) PTOT -262.2 -166.4 -252.7 (-0.53) (-0.53) (-1.02) TTOT 76.17** 85.97*** 75.50** (2.35) (3.00) (2.33) VTOT 374.2 734.8 708.2* (0.25) (1.17) (1.79) DUMMY 97.05* 60.80 103.5* (1.73) (1.20) (1.80) _Cons 213.2 -55.71 126.9 (1.02) (-0.18) (0.46) AR(1) 0.120 AR(2) 0.408

Hansen 1.000

*, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập với cỡ mẫu gồm 484 quan sát của 22 Quốc gia trong giai đoạn 1993 – 2014 (Phụ lục 9)

Theo kết quả hồi quy mơ hình ở bảng 4.8 (a) cho thấy mối quan hệ tác động giữa các biến độc lập đến biến phụ thuộc Ps. Mơ hình hồi quy tìm thấy bằng chứng biến độc lập M2_GDP và DEP có tác động ngược chiều đến biến phụ thuộc có ý nghĩa thống kê; ngược lại biến L.ps, RPCY, GRPCY, INF, TTOT, DUMMY có tác động cùng chiều đến biến số Ps có ý nghĩa thống kê.

Xét riêng về phần biến độc lập L.ps hệ số tương quan dương và có ý nghĩa hồi quy cao 1% trong cả ba mơ hình định lượng. Điều này có nghĩa là tỷ lệ tiết kiệm bình qn năm nay phụ thuộc rất mạnh vào tỷ lệ năm trước. Mối quan hệ là đồng biến theo thời gian. Điều này phù hợp với kỳ vọng nghiên cứu định lượng mang theo lý thuyết. Tỷ lệ tiết kiệm tư nhân bị trễ có thể là một biến độc lập quan trọng của tỷ lệ tiết kiệm hiện tại bởi vì nó ghi nhân hiệu ứng hình thành thới quen và đo lường tỷ lệ của sự điều chỉnh từng phần của xu hướng tiết kiệm được yêu cầu lên giá trị thực sự của nó. Điều này giống với nghiên cứu của Kivilcim Metin Ozcan, Asli Gunay & Seda Ertac (2003), đồng thời kết quả thực nghiệm của Abdur Chowdhury (2015) tìm thấy ý nghĩa thống kê tương tự ở mơ hình GMM tại mức 10%.

Với biến độc lập RPCY thì tất cả mơ hình bao gồm: OLS, FEM, GMM có ý nghĩa thống kê tại mức ý nghĩa 5%, điều đó tương đương là tìm thấy bằng chứng thực nghiệm biến RPCY có tác động thuận chiều với Ps. Một sự gia tăng trong thu nhập làm gia tăng tỷ lệ tiết kiệm. Điều này hồn tồn hợp lý với giả thuyết vịng đời (Dayal – Gulati và Thimann, 1997; Kent, 1997; Lahiri, 1989). Giả thuyết này gợi ý một quan hệ chùng chiều giữa thu nhập quốc gia và tiết kiệm tư nhân. Các nghiên cứu thực nghiệm của Dynan et al. (2004), Francisco Alvarez-Cuadrado (2012) cũng đã minh chứng cho điều này.

Biến độc lập GRPCY cũng cho thấy có bằng chứng ý nghĩa thống kê ở cả ba mơ hình, tại mức ý nghĩa 5%. Chiều tác động đối với biến phụ thuộc là chiều dương, tương đồng với sự kỳ vọng lý thuyết cũng như với một số nghiên cứu trước đây. Như Mechthild Schrooten và Sabine Stephan (1998) với các quốc gia Châu Âu, Francisco Alvarez-Cuadrado (2012) tại thị trường OCED.

Đối với biến độc lập M2_GDP thì ở cả 3 mơ hình đều cho thấy bằng chứng ý nghĩa thống kê. Với mức ý nghĩa là 5% ở mơ hình OLS, FEM và ở GMM là 10%. Tác động này là tác động ngược chiều tới biến phụ thuộc trong mơ hình. Kết quả này thể hiện độ sâu tài chính của Quốc gia (được đo lường bởi tỷ lệ cung tiền trên GDP) có ảnh hưởng ngược chiều đến tiết kiệm vốn cá nhân. Mức độ lưu hành tiền tệ được đo lường bởi thị phần của tiền chung trong GDP. M2 là một đại diện thực tế cho phát triển tài chính và cải cách của các nền kinh tế phát triển, bởi vì những điều đó tạo ra phần lớn tiến trình trong việc phục hồi hệ thống tài chính của họ trong quá trình phục hồi và tư nhân hóa hệ thống ngân hàng, thành lập và thúc ép điều chỉnh ngân hàng một cách thận trọng, và thành lập chức năng thị trường vốn với tỷ lệ lưu hành tiền tệ cao nhất (UN, 2001). Zeldes (1989) lý luận rằng biến lưu hành tiền tệ có một dấu hiệu ngược chiều bởi vì nó ghi nhận việc người tiêu dùng phải đối mặt với sự kiềm chế vay mượn và do đó giảm thiểu khả năng san bằng nhu cầu tiêu dùng thông qua vay mượn. Kết quả hồi quy của Abdur Chowdhury (2015) cũng tìm thấy ý nghĩa thống kê ở mức 10%. Một kết luận tương đồng cho mơ hình nghiên cứu của Mechthild Schrooten và Sabine Stephan (1998).

Biến số lạm phát INF cũng cho thấy có ảnh hưởng tới biến phụ thuộc Ps với tác động là dương có ý nghĩa thống kê ở cả ba mơ hình OLS, FEM, GMM lần lượt là 5%, hai mơ hình cịn lại là 10%. Thơng số đại diện cho kinh tế vĩ mô (chỉ số lạm phát) là những thông số bất định, thông số này tăng sẽ ảnh hưởng tới nền kinh tế và chỉ số giá cả của món hàng đồng nghĩa cũng tăng theo. Khi đó người tiêu dùng sẽ giảm mức tiêu dùng, hạn chế chi tiêu, đồng thời tăng tiết kiệm cá nhân. Bằng chứng này lại ủng hộ thêm cho kết quả định lượng của Kivilcim Metin Ozcan, Asli Gunay & Seda Ertac (2003), Abdur Chowdhury (2015) với mơ hình GMM. Kết quả định lượng OLS của tác giả lại ủng hộ cho Fischer,1993, sự kỳ vọng là một tác động

ngược chiều lên tỷ lệ tiết kiệm vì nó phản ánh hiệu ứng tiết kiệm phịng ngừa bởi vì sự bất ổn kinh tế vĩ mô và sự biến động thu nhập.

Tương tự như vậy, biến số PUBSAV cũng tìm thấy bằng chứng có ý nghĩa thống kê ở 2 mơ hình OLS, GMM tại mức ý nghĩa lần lượt là 1%, 10%. Chính sách tiết kiệm chi tiêu của quốc gia có tác động cùng chiều đối với tiết kiệm của cá nhân. Một sự biến động gia tăng trong tiết kiệm quốc gia làm gia tăng tiết kiệm cho khu vực tư nhân. Chính sách tài chính có thể âm thầm ảnh hưởng đến tiết kiệm tư nhân thơng qua chính sách về ngân sách (như là cấu trúc thuế), chính sách chi tiêu (như là phân phối thu nhập) hoặc sự mở rộng của tiết kiệm công. Lý do căn bản là để tìm ra quy mơ của yếu tố tiết kiệm trong những quốc gia này kết hợp với sự kiềm chế ngân sách chính phủ và từ đó mở rộng tới sự thay đổi trong tiết kiệm công dẫn đến thay đổi trong tiết kiệm tư nhân.

Biến DEP đại diện cho tỷ lệ dân số ngoài độ tuổi lao động, chỉ tìm thấy bằng chứng tác động có ý nghĩa thống kê ở mơ hình OLS tại mức ý nghĩa 5%. Cịn hai mơ hình FEM và GMM khơng tìm thấy bằng chứng tác động của biến độc lập trong mơ hình hồi quy. Abdur Chowdhury (2015) với mơ hình GMM tìm thấy một tác động nghịch biến tương tự ở mức ý nghĩa thống kê 10%.

Biến độc lập PTOT chưa tìm thấy bằng chứng tác động có ý nghĩa thống kê ở cả ba mơ hình hồi quy. Xu hướng biến động thường xuyên của TOT (PTOT) thu nhận các tác động tăng tài sản thường xuyên qua thời gian và đuợc dự báo bởi các chuỗi xu hướng thu nhận được từ bộ lọc Hodrick-Prescott (HP) chuẩn.

Ở biến TTOT tìm thấy bằng chứng có ý nghĩa thống kê ở cả 3 mơ hình OLS, FEM, GMM ở mức ý nghĩa lần lượt là 5%, 10% và 5%. Thành phần tạm thời của TOT (TTOT) đo lường biến động nhất thời và là số liệu đã được lọc và ghi nhận từ việc sử dụng bộ lọc HP. Biến này cũng quan trọng vì tỷ lệ của xuất khẩu thực trên GDP thực có thể dự báo được việc có tác động cùng chiều lên tiết kiệm. Kết quả định lượng đã ủng hộ cho sự kỳ vọng dương đối với TTOT cũng như định lượng GMM của Abdur Chowdhury (2015) hay nghiên cứu trước đây của Chowdhury, A.

Agenor, P và Aizenman, J (2004) dựa trên dữ liệu bảng các nhà xuất khẩu hàng hóa phi dầu mỏ của châu Phi cận Sahara cho giai đoạn 1980-1996, cho thấy sự gia tăng trong thành phần thường trực của các yếu tố thương mại (đo lường bằng cách sử dụng kỹ thuật sàn lọc ngoại sinh) quả thực có xu hướng kết hợp với tỉ lệ tiết kiệm tư nhân cao hơn.

Biến VTOT chỉ tìm thấy bằng chứng có ý nghĩa thống kê ở mơ hình GMM tại mức ý nghĩa 10%. Việc đo lường biến đổi thời gian của bất ổn trong TOT (VTOT) được bao hàm như là đại diện cho sự bất ổn thu nhập. Điều này có tác động ngược chiều lên tiết kiệm. Chiều tác động là chiều dương trong mơ hình GMM khác với các bằng chứng thực nghiệm trên toàn cầu như Obstfled, M. (1982), Dornbusch, R. (1983), Edwards, S. (1989) Agenor và Aizenman (2004).

Bảng 4.9 (b) : Kết quả hồi quy mơ hình 2

GMM GMM GMM (1) (2) (3) Ps Ps Ps L.ps 0.878*** 0.883*** 0.878*** (18.08) (18.42) (17.64) RPCY 0.0611*** 0.0609*** 0.0608*** (2.77) (2.80) (2.83) GRPCY 59.63** 57.75** 55.70** (2.26) (2.22) (2.19) M2_GDP -2.205* -2.151* -2.066* (-1.87) (-1.85) (-1.82) INF 0.395* 4.520 0.398* (1.76) (0.70) (1.71) PUBSAV 1590.5* 1640.2* 1589.9* (1.90) (1.94) (1.91) DEP -3.010 -3.891 -4.336 (-0.96) (-1.14) (-1.12)

PTOT -409.4* -221.2 -280.8 (-1.73) (-0.84) (-1.17) TTOT 81.54** 74.33** 75.29** (2.35) (2.31) (2.38) VTOT 355.6 809.2** 649.0* (0.67) (2.22) (1.73) DUMMY 111.5* 103.0* 108.9* (1.82) (1.80) (1.90) VINC 35.77 (1.38) RINT 4.107 (0.65) RATIO 1.459 (0.69) _Cons 8.596 98.56 65.21 (0.03) (0.35) (0.27) AR(1) 0.121 0.121 0.119 AR(2) 0.403 0.403 0.408 Hansen 1.000 1.000 1.000 *, **, *** tương ứng với mức ý nghĩa 10%, 5% và 1%

Nguồn: Kết quả tổng hợp từ Phần mềm Stata trên số liệu tác giả thu thập với cỡ mẫu gồm 484 quan sát của 22 Quốc gia trong giai đoạn 1993 – 2014 (Phụ lục 9)

Tính hợp lý của các cơng cụ được sử dụng trong phương pháp GMM được đánh giá qua các thống kê Hansen và Arellano-Bond (AR). Kiểm định Hansen xác định tính chất phù hợp của các biến cơng cụ trong mơ hình GMM. Đây là kiểm định giới hạn về nội sinh (over-identifying restrictions) của mơ hình. Kiểm định Hansen với giả thuyết H0 biến công cụ là ngoại sinh, nghĩa là không tương quan với sai số của mơ hình. Vì thế, giá trị p của thống kê Hansen càng lớn càng tốt.

Kiểm định Arellano-Bond được đề xuất bởi Arellano-Bond (1991) để kiểm tra tính chất tự tương quan của phương sai sai số mơ hình GMM ở dạng sai phân bậc nhất. Do đó, chuỗi sai phân khảo sát mặc nhiên có tương quan bậc nhất AR(1) nên kết quả kiểm định được bỏ qua. Tương quan bậc 2 AR(2) được kiểm định trên chuỗi sai phân của sai số để phát hiện hiện tượng tự tương quan của sai số bậc 1 AR(1). Nói cách khác, kiểm định Arellano-Bond về tự tương quan (Autocorrelation) có giả thuyết H0: không tự tương quan và được áp dụng cho số dư sai phân. Kiểm định tiến trình AR(1) trong sai phân bậc 1 thường bác bỏ giả thuyết H0. Kiểm định AR(2) quan trọng hơn bởi vì nó kiểm tra tự tương quan ở các cấp độ 1 và 2.

Khung biến trong mơ hình này được bổ sung thêm các biến bao gồm: VINC,

RINT và RATIO lần lượt ở cả ba mơ hình trên GMM. Kết quả thực nghiệm hoàn

tồn đồng nhất với mơ hình với bảng 4.8 (a). Sự không chắc chắn của thu nhập (VINC) được thể hiện bằng thay đổi độ lệch chuẩn mẫu của tỷ lệ tăng trưởng thu nhập thực theo đầu người. Biến này được kỳ vọng có tác động cùng chiều lên tỷ lệ tiết kiệm. Kết quả hồi quy cho hệ số co giãn là 26.29>0. Điều này phù hợp với kỳ vọng cũng như kết quả thực nghiệm của Abdur Chowdhury (2015).

CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN 5.1 Kết luận chung

Bài nghiên cứu phân tích số liệu của 22 quốc gia đang phát triển thuộc khu vực Châu Á với cỡ mẫu là 484 quan sát trong thời gian từ năm 2003-2014. Bằng mơ hình GMM với dữ liệu bảng không cân xứng, kết quả hồi quy cho thấy bằng chứng biến độc lập độ sâu tài chính, tỷ lệ phụ thuộc của của dân số ngồi độ tuổi lao động có tác động ngược chiều đến tiết kiệm khu vực tư nhân có ý nghĩa thống kê; ngược lại biến phụ thuộc tương quan đồng biến với tỷ lệ tiết kiệm của khu vực tư nhân năm trước, thu nhập thực trên đầu người, tăng trưởng GDP bình qn, lạm phát và sự khơng chắc chắn của thu nhập. Trong mối quan hệ với biến động TOT, bài nghiên cứu tìm thấy tác động cùng chiều của biến động tạm thời TTOT với tỷ lệ tiết kiệm của khu vực tư nhân. Biến động đo lường độ bất ổn theo thời gian của TOT – VTOT - tương quan dương trong khi kỳ vọng nghiên cứu là một mối quan hệ nghịch biến. Tác động của biến động thường xun TOT - PTOT - khơng có ý nghĩa thống kê.

So sánh với các nghiên cứu trước về biến động TOT và tiết kiệm tư nhân: + Các bài nghiên cứu trước đây hầu hết đều tập trung vào các nước thuộc khu vực phát triển, cịn luận văn thì khoanh vùng nghiên cứu ở các nước đang phát triển thuộc khu vực Châu Á, giúp bổ sung chuỗi dư liệu còn thiếu đối với đề tài nghiên cứu. Hơn nữa, với việc tương đồng về đặc tính quốc gia giữa các nước khu vực Châu Á (trong đó có Việt Nam) thì khả năng xem xét ứng dụng các kết quả nghiên cứu vào nền kinh tế Việt Nam sẽ cao hơn.

+ Dữ liệu nghiên cứu được cập nhật mới hơn (đến năm 2014), làm tăng độ tin cậy của các ước lượng của mô hình nghiên cứu.

+ Các kết quả ước lượng hồi quy của luận văn so với nghiên cứu gốc của Chowdhury, A., 2015 hoàn toàn tương đồng về chiều tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Mức độ tương quan giữa các biến khác nhau do dữ liệu quan sát được sử dụng khác nhau.

5.2. Một số g i ý quan điểm

Từ kết quả của bài nghiên cứu và một số các nghiên cứu khác trên thế giới, tác giả đề xuất một số ý kiến liên quan đến tiết kiệm khu vực tư nhân như sau:

Thứ nhất, tỷ lệ tiết kiệm tư nhân tồn tại cao ở những quốc gia đang phát

triển ở khu vực Châu Á. Tác động của một sự thay đổi của một trong những yếu tố của tiết kiệm được nhận thấy đầy đủ sau nhiều năm.

Thứ hai, tỷ lệ tiết kiệm tư nhân tăng cùng với mức độ thu nhập thực bình

quân đầu người. Do đó chính sách khuyến khích phát triển kinh tế có thể tăng tỷ lệ tiết kiệm cá nhân một cách gián tiếp.

Thứ ba, Chính sách tiết kiệm chi tiêu của quốc gia có tác động cùng chiều

đối với tiết kiệm tư nhân. Do đó, việc chi tiêu phải hồn thành mục đích và đúng định hướng phát triển đất nước.

Thứ tư, sự bất ổn kinh tế vĩ mô, được đo lường bởi tỷ lệ lạm phát, gây ra

sự gia tăng động cơ phòng ngừa để tiết kiệm. Phản ứng tương tự là bằng chứng khi sự bất ổn thu nhập được giới thiệu trong mơ hình. Tới lượt lạm phát cao và tỷ lệ thất nghiệp cao, cùng với việc cắt giảm phúc lợi công cộng làm tăng sự bất ổn thu nhập và thay đổi thu nhập tương lai dự kiến mô tả trong những quốc gia này. Những kết quả trong bài nghiên cứu cho thấy các hộ gia đình phản ứng lại bằng việc tăng tiết kiệm phòng ngừa.

Thứ năm, độ sâu tài chính như là một thước đo đại diện thực tế cho phát

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) mối liên hệ giữa TOT và tiết kiệm tư nhân ở các nước đang phát triển ở khu vực châu á (Trang 53)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)