CHƯƠNG 1 : GIỚI THIỆU LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ
4.2. Giải pháp đốivới Ngân hàng nhà nước
4.2.2. Xửlý vấn đề sởhữu chéo:
Một trong những nguyên nhân chủ quan lớn nhất tạo kẽ hở cho tình trạng sở hữu chéo phát triển tràn lan là hệ thống các quy định pháp luật về quản lý và hạn chế sở hữu chéo chưa chặt chẽ hoặc chưa đồng bộ với các văn bản khác. Do đó, việc hồn thiện hệ thống pháp luật nhằm kiểm sốt sởhữu chéo là vơ cùng cần thiết.
Không cho phép thành viên Hội đồng quản trị, Hội đồng thành viên của ngân hàng kiêm nhiệm chức vụ trong Ban điều hành.
Hơn nữa, cần xác định rõ một pháp nhân không thể là thành viên Ban quản trị cho dù một cá nhân đại diện cho pháp nhân đó có thể được bầu vào Ban quản trị. Như
vậy, cá nhân được bầu vào Ban quản trị của NHTM, cá nhân đó phải hành động vì lợi
ích của tất cả các cổ đơng chứ khơng phải chỉ vì riêng lợi ích của pháp nhân được cá
nhân đó đại diện.
Tương tự, NHNN cũng cần có quy định về Ban điều hành của NHTM nhằm hạn chế tình trạng sở hữu chéo có thể xảy ra như Tổng giám đốc/giám đốc không được đồng thời làTổng giám đốc/giám đốc của một doanh nghiệp khác. Theo thông lệ quốc tế, Tổng giám đốc/ giám đốc không nên tham gia vào bất cứ hoạt động kinh doanh nào ngồi những việc liên quan tới vai trị quản lý, điều hành doanh nghiệp và việc quản trị các công ty con của ngân hàng.
Nghiêm cấm các hành vi lợi dụng sở hữu chéo để vượt qua các quy định về tỷ lệ sở hữu, giới hạn góp vốn, mua cổ phần; các quy định về hạn chế cho vay, giới hạn tín dụng cũng như phân loại, trích lập dự phịng rủi ro. Với những sai phạm bị phát hiện,
cần có cơ chế xử phạt thật nghiêm bao gồm nâng các mức phạt hành chính nhằm gia