Trong những năm qua tỉnh đã đạt được những thành tích đáng kể trong cơng cuộc xóa đói giảm nghèo nhờ vào phát triển nơng nghiệp và kinh tế nông thôn. Để phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn cần phải thực hiện các giải pháp cụ thể sau:
Thay đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, phá thế độc canh trong nông nghiệp.
Do đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp có tính chất thời vụ cao đặc biệt là việc sản xuất lúa nước. Để giảm bớt tính thời vụ của nơng nghiệp cần phải đa dạng hóa cơ cấu cây trồng vật ni, tạo ra nhiều cơ hội việc làm tăng thu nhập, cải thiện đời sống xóa đói giảm nghèo.
Ngành trồng trọt:Trồng cây lương thực giúp cho từng hộ nghèo, làng nghèo có
kế hoạch sản xuất lương thực hợp lý để có đủ lương thực nuôi sống con người và một phần lương thực để phát triển chăn nuôi. Đối với cây lúa vụ chiêm đảm bảo cơ cấu 50% diện tích cây lúa sớm và lúa xuân muộn; vụ mùa 70% diện tích cây lúa hè thu và mùa sớm và lúa xuân chính vụ 30% diện tích cây lúa chính vụ. Cây
kinh tế cao như cây xồi, nhãn, me ngọt, chuối, ... thích ứng với điều kiện đất đai và thị trường trên cơ sở tính tốn hiệu quả kinh tế. Cây cơng nghiệp: Mở rộng diện tích trồng các loại cây như cây ngơ, đậu, mía, sắn, lạc, đỗ tương (có thị trường tiêu thụ khá rộng)
Ngành chăn nuôi:Phát triển ngành chăm nuôi là một trong những ngành nơng
nghiệp chính ở Xayyabuly nói chung, ở các huyện nói riêng. Hiện nay lại được chia thành các ngành nhỏ hơn: nuôi gia súc lớn (trâu, bị, ngựa), gia súc nhỏ (lợn dê, cừu) và ni gia cầm (gà, vịt, ngan) đối với các xã đồi, rừng, núi, nên khuyến khích nơng dân phát triển chăn ni trâu, bị, ngựa, dê. Những sản phẩm này có thị trường tiêu thụ rất rộng.
Nâng cấp hệ thống cơ sở hạ tầng nơng thơn:Cơ sở hạ tầng có ý nghĩa rất lớn
đến khả năng sản xuất, sự yếu kém về cơ sở hạ tầng, đặc biệt là đường giao thơng nơng thơn và các cơng trình thủy lợi đang là một thách thức lớn đối với công cuộc công nghiệp hóa, hiện đại hóa nơng thơn và cơng tác xóa đói giảm nghèo. Đầu tư vào cơ sở hạ tầng nông thôn và các dịch vụ hỗ trợ sẽ giúp cho nền kinh tế của tỉnh hạn chế được rủi ro do thiên tai gây ra, góp phần tăng năng suất lao động nơng nghiệp, hịa nhập .Hệ thống thủy lợi là một trong những thiết thực nhất góp phần phát triển kinh tế - xã hội của các làng nghèo. Nhìn chung các cơng trình thủy lợi được xây dựng trong thời gian qua đều đã phát huy được hiệu quả. Hệ thống mạng lưới điện cho các vùng nghèo, làng nghèo; Đối với những vùng nghèo, Nhà nước hỗ trợ vốn đầu tư để xây dựng mới đường dây tải điện để nối điện lưới quốc gia theo cơ chế, Nhà nước đầu tư đường dây cao thế và công tơ tổng.Đối với những vùng khơng có khả năng nối lưới điện, Nhà nước cần hỗ trợ vốn hoặc cho vay vốn tín dụng ưu đãi để nhân dân tự làm các cơng trình cấp điện tại chỗ.