Vị trí các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra 2015

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích năng lực cạnh tranh cụm ngành cá tra đồng bằng sông cửu long (Trang 38 - 74)

Nguồn: hình ảnh chụp màn hình Google map do tác giá tổng hợp dựa trên danh sách các doanh nghiệp xuất khẩu cá tra cập nhật đến ngày 31/05/2015 của VPA

45

Thống kê doanh nghiệp xuất khẩu cá tra Việt Nam dựa trên danh sách doanh nghiệp đăng ký hợp đồng

Ngoài nước, ngoài các đối thủ cạnh tranh truyền thống trong vùng hạ lƣu sông Mekong là

Lào, Thái Lan và Campuchia, sản phẩm cá tra còn đƣợc phát triển bởi các quốc gia khác nhƣ Phillippin, Indonesia (sông Batanghari)46

, Bangladesh và India. So với Việt Nam, các quốc gia này khơng những có năng lực sản xuất, xuất khẩu sản phẩm cá tra, mà cịn có đƣợc thị trƣờng lớn trong nƣớc, nhất là Thái Lan, Indonesia, Bangladesh và India. Chính yếu tố này có thể là điểm mạnh năng lực cạnh tranh của các đối thủ này vì vừa có thể có đầu ra ổn định giúp ngƣời ni n tâm sản xuất. Đồng thời, thị trƣờng trong nƣớc giúp các quốc gia dễ dàng trong đánh giá và cải thiện chất lƣợng, rồi dùng thị trƣờng trong nƣớc làm bàn đạp để mở rộng thị phần xuất khẩu cá tra ra nƣớc ngồi.

Khơng những vậy, ngành cá tra còn phải cạnh tranh với các sản phẩm tƣơng tự và có thể thay thế nhƣ catfish (tại thị trƣờng Mỹ), cá minh thái, cá rô phi,... Nhất là tại thị trƣờng Mỹ, vì bảo vệ ngành sản xuất của mình, các doanh nghiệp sản xuất liên tục thúc đẩy chính phủ Hoa Kỳ đặt ra các hàng rào bảo hộ đối với cá tra Việt Nam. Liên tục những hành động của hiệp hội nghề cá Mỹ nhằm thiết lập hàng rào bảo hộ từ vụ kiện bán phá giá kéo dài từ năm 2003 đến nay cộng hƣởng với thông tin xấu bằng những hình ảnh và số liệu cũ về ngành cá Việt Nam trực tiếp trên website. Gần đây nhất, khi quốc hội Mỹ thông qua đạo luật nơng trại, trong đó bao gồm các điều khoản trực tiếp ảnh hƣởng đến hoạt động xuất khẩu cá tra, Việt Nam phải đứng trƣớc những khó khăn rất lớn trong việc cải thiện một cách toàn diện từ chất lƣợng cho đến cả những yếu tố xuất xứ, nơi giết mổ và ngay cả cách giết mổ. Luật nơng trại có thể là bình thƣờng và hợp với xu hƣớng tiêu dùng mới hiện nay của những khách hàng Mỹ hay EU. Do đó, đây cũng có thể là một cơ hội để Việt Nam thiết lập lòng tin vào thƣơng hiệu sản phẩm đối với khách hàng trên hai thị trƣờng này bằng áp lực cạnh tranh cực kỳ lớn đối với Việt Nam. Vấn đề này đòi hỏi sự tham gia của chính phủ trong việc thƣơng lƣợng về lộ trình thực hiện để doanh nghiệp có đủ thời gian, đủ sự hỗ trợ về chi phí để thực hiện.

Cuộc đua cạnh tranh không chỉ dừng ở các nhà sản xuất mà còn tiếp tục là cuộc cạnh tranh giữa những nhà bán lẻ. Bằng chiêu bài phân khúc “giá rẻ”, nhằm thu hút khách hàng

thơng qua hình ảnh cảm quan một số nhà bán lẻ lựa chọn những đơn đặt hàng với tỉ lệ mạ băng cao. Tuy nhiên, chiến lƣợc này về dài hạn không mang lại kết quả tốt. Khách hàng sau khi mua sản phẩm về rã đơng để chế biến thì nhận đƣợc sản phẩm với thể tích nhỏ hơn

46

rất nhiều. Điều này ảnh hƣởng nghiêm trọng đến hành vi mua hàng lần hai và gây tổn thất cho ngành.

Nguyễn Thanh Lộc47: Đối với những thị trƣờng dễ tính nhƣ vùng Trung Đơng, nhà nhập khẩu chọn sản phẩm với tỉ lệ mạ băng từ 20%-25%. Họ cho rằng với sản phẩm nhƣ vậy giá vừa rẻ hơn mà sản phẩm khi trƣng bày tại cửa hàng lại nhìn có kích thƣớc lớn hơn kích thích ngƣời tiêu dùng lựa chọn sản phẩm. Tuy nhiên, cũng chính những nhà nhập khẩu thừa nhận, cá tra độ mạ băng cao hiện nay ngày càng khó bán hơn, bởi khách hàng mua về rã đơng thì miếng cá lại càng bé khiến họ cảm thấy thất vọng nhiều hơn.

Micheal Porter từng nhận xét rằng lợi thế cạnh tranh của Việt Nam chính là sự khác biệt dựa trên nền nơng nghiệp. Cá tra có thể coi là lợi thế tuyệt đối khi mà nhiều quốc gia khác với những điều kiện tƣơng tự nhƣng chƣa thể đạt đƣợc thành công trong sản xuất nhƣ Việt Nam. Là một trong những ngành xuất khẩu chủ lực, cụm ngành cá tra đã và đang thực hiện những chiến lƣợc để tạo nên lợi thế cạnh tranh cho sản phẩm.

Chiến lược dẫn đầu chi phí thấp

Dựa vào lợi thế cạnh tranh của các điều kiện nhân tố đầu vào có thể sản xuất đƣợc sản phẩm cá tra số lƣợng lớn với chi phí thấp, các doanh nghiệp Việt Nam đã định vị khách hàng mục tiêu của mình là phân khúc bình dân. Chiến lƣợc giá thâm nhập đã giúp cá tra dễ dàng thâm nhập vào rất nhiều thị trƣờng. Việc sản xuất với sản lƣợng ngày càng tăng giúp cho doanh nghiệp và hộ ni giảm chi phí dựa trên lợi thế về qui mơ sản xuất. Vịng xốy sản xuất giúp ngành cá tra tạo nên một sự bùng nổ về sản lƣợng xuất khẩu và nhanh chóng trở thành ngành xuất khẩu dẫn đầu. Khơng dừng lại ở đó, nhờ sức cầu cao và đòi hỏi ngày càng cao của khách hàng tạo động lực rất lớn cho các doanh nghiệp liên tục cải tiến chất lƣợng sản phẩm để duy trì vị thế đứng đầu.

Chiến lược liên kết theo hàng dọc

Trong khoảng thời gian từ 2008-2011, liên kết trong cụm ngành cịn rất yếu. Chính vì yếu kém trong liên kết dẫn đến nảy sinh các vấn đề về ép giá nông dân hay doanh nghiệp cấu kết nhân viên tín dụng ngân hàng để chiết khấu khống chứng từ. Những điểm yếu trong việc phân chia lợi nhuận và rủi ro của các nhân tố trong chuỗi giá trị đã đƣợc bộc lộ sau khủng hoảng kinh tế. Khó khăn đã thúc đẩy sự thay đổi để thích nghi, và hành động tối ƣu

47

để phát triển ngành cá tra chính là sự liên kết. Những hành động liên kết làm tăng thêm tính bền vững trong sản xuất và kinh doanh thông qua sự phân chia rõ ràng rủi ro và lợi nhuận. Liên kết dọc kéo các cá thể trở thành “đồng hội đồng thuyền” giúp phát huy năng lực cá nhân và tạo thành sức mạnh tập thể của cả một cụm ngành.

Hiện nay, thí điểm mơ hình liên kết dọc đang chứng tỏ đƣợc thành công trong việc kết nối cụm ngành. Các hộ nuôi, doanh nghiệp, ngân hàng ngày càng gắn bó với nhau hơn. Việc liên kết này sẽ giúp hộ nông dân giảm bớt gánh nặng vốn, hạn chế rủi ro do bị thƣơng lái ép giá dẫn đến bán chậm, bán lỗ vì đã đƣợc đảm bảo đầu ra với mức giá có lợi nhuận. Trong khi đó, doanh nghiệp đảm bảo đƣợc nguồn cá tra nguyên liệu để chế biến xuất khẩu và đảm bảo chất lƣợng sản phẩm đƣợc kiểm soát từ khâu đầu tiên. Ngân hàng thì chủ động hơn trong việc kiểm sốt việc sử dụng nguồn tín dụng bằng việc hồn tồn sử dụng giao dịch chuyên khoản. Chính vì những lợi ích đó, mơ hình liên kết dọc cần đƣợc thực hiện phổ biến hơn để tăng tính kết nối cụm ngành. Sự khép kín quy trình từ ni, chế biến, xuất khẩu giúp doanh nghiệp có sự tự chủ cao về nguồn nguyên liệu và nâng cao hiệu quả kinh tế. Theo quy luật cạnh tranh tự do, những hộ nuôi, doanh nghiệp hoạt động không hiệu quả và khơng thể tham gia liên kết vì khơng đạt tiêu chuẩn buộc phải rời bỏ thị trƣờng, nhƣờng lại sân chơi cho những đối thủ mạnh hơn. Điều đó gây tổn thƣơng cho các hộ ni, doanh nghiệp yếu thế trong ngắn hạn nhƣng đem lại lợi ích lớn cho việc hoàn thiện năng lực cụm ngành trong dài hạn và giảm sự bóp méo giá trị thực của con cá tra Việt Nam.

Bên cạnh đó, mơ hình liên kết ngang giữa các hộ nuôi nhỏ lẻ theo hình thức hợp tác xã cũng mang lại những hiệu quả cho ngành. Các hợp tác xã đóng vai trị tập hợp tại lợi thế theo quy mơ, từ đó liên kết đƣợc với các công ty thức ăn với mức chiết khấu cao, hoặc liên kết ký hợp đồng đảm bảo đầu ra với các công ty chế biến xuất khẩu.

Hợp tác xã dịch vụ thủy sản Châu Thành (Đồng Tháp) liên kết với DN tƣ nhân Cỏ May cung ứng thức ăn theo giá đại lý cấp 1 với mức chiết khấu 6% khi HTX thanh tốn tiền mặt cho Cỏ May; liên kết với Cơng ty TNHH Thủy sản Phát Tiến tổ chức ký hợp đồng thu mua sản phẩm cá tra nguyên liệu theo giá hợp lý. Đến nay, HTX có 8 thành viên, tổng diện tích ao ni 14,85 ha, sản lƣợng cá thƣơng phẩm khoảng 4.000 tấn/năm, năng suất bình quân 386 tấn/ha. Tất cả hộ nuôi trong HTX đều áp dụng và đƣợc cấp giấy chứng nhận VietGAP48.

48

Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, Giải pháp phát triển bền vững ngành cá tra, truy cập ngày 02/04/2016 tại địa chỉ http://www.mard.gov.vn/Pages/news_detail.aspx?NewsId=42507

3.2.4. Các ngành cơng nghiệp hỗ trợ và các tổ chức có liên quan 3.2.4.1. Vai trò của hiệp hội

Ngành cá tra đƣợc sự hỗ trợ của Hiệp hội chế biến và xuất khẩu thủy sản Việt Nam (VASEP), Hiệp hội cá trá Việt Nam (VPA) trong việc hƣớng dẫn, cung cấp thông tin thị trƣờng, chuyển giao khoa học công nghệ, tập huấn kỹ thuật, quản lý chất lƣợng tiên tiến đến ngƣời dân và doanh nghiệp trong nuôi, chế biến; tham gia bảo vệ doanh nghiệp trƣớc các phán quyết khơng cơng bằng của Chính phủ các nƣớc nhập khẩu, điển hình là các lần ban hành thuế chống phá giá phi lý đối với cá tra Việt Nam tại Hoa Kỳ. Các Hiệp Hội giữ vai trò liên kết các doanh nghiệp trong ngành với nhau và đại diện giữ mối liên hệ với các tổ chức phi chính phủ nƣớc ngồi (NGO) trong thực hiện các dự án hỗ trợ ngành cá tra, nhƣ dự án “Xây dựng chuỗi cung ứng cá tra bền vững tại Việt Nam” (SUPA) do Chƣơng trình EU SWITCH-Asia tài trợ.

Có thể nói, hiện tại so với VPA, VASEP đã song hành cùng với quá trình phát triển của ngành cá tra và thực hiện tốt hơn vai trò liên kết và hỗ trợ cụm ngành. VASEP đã có những đóng góp quan trọng vào việc hoàn thiện chất lƣợng cá tra Việt Nam, đáp ứng đúng các yêu cầu kỹ thuật của thị trƣờng, góp tiếng nói của doanh nghiệp vào việc hồn thiện thể chế, chính sách Nhà nƣớc trong quản lý ngành cá tra. Dù là khi VPA đã thành lập nhƣng VASEP vẫn duy trì hỗ trợ cụm ngành, nhất là trong diễn biến q trình hình thành NĐ 36, có 11 lần VASEP gửi các cơng văn đến chính phủ để kiến nghị sửa đổi hay tổ chức đối thoại với chính phủ nhằm bảo vệ doanh nghiệp49.

Về phía VPA, kể từ khi thành lập đến nay, hiệp hội này đã có những nỗ lực trong việc tổ chức các hoạt động rất thiết thực để kết nối doanh nghiệp và phát triển cụm ngành.Hơn nữa VPA có vai trị quan trọng trong việc tập hợp, phản ánh các ý kiến của các doanh nghiệp đến Chính phủ về những bất cập trong công tác quản lý, ban hành chính sách đối với ngành. Đó cũng là cơ sở Chính phủ ban hành Nghị định 36/2014/NĐ-CP về nuôi, chế biến và xuất khẩu sản phẩm cá tra. Tuy nhiên, so với VASEP dày dặn kinh nghiệm trong ngành, VPA chƣa đạt đƣợc những thành tích nổi bật nên khó có thể phản biện đƣợc về chính sách đƣợc ban hành từ các Bộ, ngành. Cũng vì đƣợc thành lập trong thời gian ngắn nên việc tƣơng tác cũng nhƣ xây dựng mối quan hệ với các doanh nghiệp còn hạn chế, do đó các

49

doanh nghiệp còn e dè trong việc gửi gắm ý kiến của mình đến Chính phủ thơng qua VPA. Do vậy, VPA đối với các doanh nghiệp hiện nay mới chỉ đóng vai trị là kênh truyền đạt chính sách mà chƣa có khả năng liên kết doanh nghiệp và dẫn dắt cụm ngành.

3.2.4.2. Vai trị của chính phủ

Đặt mục tiêu là ngành sản xuất chiến lƣợc, cá tra nhận đƣợc nhiều sự quan tâm và hỗ trợ rất lớn từ phía chính phủ trong việc phát triển cụm ngành. Liên tiếp những chính sách hỗ trợ đƣợc thực hiện nhƣ chƣơng trình thí điểm cho vay theo mơ hình liên kết dọc với các gói tín dụng lãi suất thấp, tín chấp, tái cấp vốn đối với các trƣờng hợp bị khoanh nợ, giảm thuế thu nhập doanh nghiệp... Tại hội nghị tổng kết đánh giá chƣơng trình cho vay thí điểm phục vụ phát triển nông nghiệp ngày 24/03/2016 tại Hà Nội50, kết quả đánh giá cho thấy Chƣơng trình cho vay thí điểm đã đạt đƣợc những kết quả tích cực, giải quyết đƣơc những khó khăn, vƣớng mắc tồn tại nhiều năm đối với hoạt động nuôi cá tra. Thuận An (Tafishco) - doanh nghiệp cá tra duy nhất trong vùng ĐBSCL thực hiện thí điểm mơ hình – nhờ vào nguồn vốn cho vay đã thực hiện tốt việc nuôi trồng, xuất khẩu cá tra. Agribank ngân hàng giải ngân cho Thuận An cũng đã thu nợ 245 tỷ đồng, và nhận xét là an tâm hơn khi các hoạt động giao dịch của Thuận An đều đƣợc thực hiện đúng mục đích và kiểm sốt bởi ngân hàng. Tuy nhiên, chƣơng trình cho vay thí điểm theo mơ hình liên kết dọc cũng bộc lộ điểm yếu khi thực hiện mức lãi suất ƣu đãi chỉ từ 5-6%. Sau khi kết thúc thí điểm, việc cho vay cần đƣợc áp dụng mức lãi suất theo thị trƣờng để tránh rủi ro cho ngân hàng và tạo điều kiện cạnh tranh công bằng cho các doanh nghiệp.

Thông qua các Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, các viện nghiên cứu, các trƣờng đại học, chính phủ cịn có những hỗ trợ về tài chính để thực thi các dự án hỗ trợ nông dân, nghiên cứu phát triển giống cá tra, nghiên cứu phát triển ngành. Ngồi ra, với mục tiêu vì sự phát triển bền vững của ngành thì việc ban hành Nghị định 36/2014/NĐ-CP về ni, chế biến và xuất khẩu sản phẩm cá tra với các qui định để chuẩn hóa vùng nuôi, nâng cao chất lƣợng, hạn chế cạnh tranh khơng lành mạnh. Chính phủ cùng các doanh nghiệp đang góp phần quan trọng xây dựng nên thƣơng hiệu cho ngành cá tra Việt Nam.

50

Tổng kết đánh giá chƣơng trình hco vay thí điểm phục vụ phát triển nơng nghiệp, truy cập ngày 18/8/2016 tại địa chỉ http://vfpress.vn/tai-chinh/tong-ket-danh-gia-chuong-trinh-cho-vay-thi-diem-phuc-vu-phat-trien- nong-nghiep-131507.html

3.2.4.3. Nghị định 36

Nghị định 36/2014/NĐ-CP Về Nuôi, chế biến và xuất khẩu sản phẩm cá tra (gọi tắt là NĐ

36) đƣợc ban hành vào ngày 29/04/2014 theo đề nghị của Bộ trƣởng Bộ Nông nghiệp và

Phát triển nông thôn. NĐ 36 chủ yếu qui định về việc qui hoạch vùng nuôi, chế biến cá Tra; các điều kiện của cơ sở nuôi, chế biến cá Tra thƣơng phẩm để đảm bảo chất lƣợng. Ngồi ra, NĐ 36 cịn u cầu thực hiện đăng ký hợp đồng xuất khẩu sản phẩm cá Tra và nguyên tắc xử lý vi phạm. Về mặt định nghĩa, NĐ 36 dựa trên bối cảnh chính sách, đƣợc các doanh nghiệp dẫn dắt và hình thành nên mục tiêu chính sách đúng đắn. Qua phỏng vấn các doanh nghiệp và chuyên gia, các nhận định đƣa ra đều tán thành rằng:

So với mục tiêu đề ra, các phƣơng án chính sách ban hành bao gồm chính sách để quản lý chất lƣợng và chính sách để xây dựng thƣơng hiệu cá tra đƣợc cho là phù hợp, việc đặt ra các quy định sẽ giúp toàn ngành trở nên tốt hơn, liên kết mạnh mẽ hơn.

Tuy nhiên, ngay từ khi ban hành, NĐ 36 đã vấp phải sự phản đối của doanh nghiệp. Những phản đối khiến cho NĐ 36 liên tục bị trì hỗn thực thi và phần lớn những điều khoản nay

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phân tích năng lực cạnh tranh cụm ngành cá tra đồng bằng sông cửu long (Trang 38 - 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(74 trang)