Khó khăn lớn nhất cản trở doanh nghiệp phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của vốn vay đến lao động trong doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ (Trang 53 - 62)

Khác, 19.8%

Khác, 19.7% Nhu cầu hạn chế đối với

các hàng hoá/ dịch vụ DN sản xuất/giảm đơn

đặt hàng, 25.9% Quá nhiều cạnh tranh /

cạnh tranh không lành mạnh, 9.2%

Quá nhiều cạnh tranh / cạnh tranh không lành mạnh, 20.9% Thiếu vốn/ tín dụng, 44.9% Thiếu vốn/ tín dụng, 29.4% Thiếu LĐ, 4.1% Thiếu LĐ, 6.2%

Nhu cầu hạn chế đối với các hàng hoá/ dịch vụ DN sản xuất/giảm đơn đặt hàng, 19.9% 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% 2009-2011 2011-2013

Nguồn: Tác giả tính tốn từ SME 2009, 2011, 2013

Thị trƣờng ngày càng cạnh tranh: Khi hỏi doanh nghiệp về sự khó khăn lớn nhất cản trở sự

phát triển của họ, các câu trả lời thay đổi rõ rệt theo thời gian (Hình 4.1). Trong thời gian biến động 2009 – 2011 có tới 44,9% doanh nghiệp cho rằng vốn là trở ngại lớn nhất của họ. Nhƣng

sau đó 2 năm thì chỉ cịn 29,4% doanh nghiệp cảm thấy vốn là sự trở ngại lớn nhất. Thay vào đó, các mối lo ngại về sự cạnh tranh tăng khá rõ rệt trong nhận thức doanh nghiệp (từ 9% lên 21%). Ngoài ra lo ngại sự giảm sút nhu cầu về hàng hóa của doanh nghiệp tăng lên từ 20% lên 26%. Nhƣ vậy vốn vay khơng cịn là chìa khóa giúp doanh nghiệp phát triển nhƣ nhiều nhận định trong quá khứ. Các mối lo ngại về nhu cầu, về thị trƣờng cạnh tranh trở thành mối lo ngại cao nhất (tổng từ 29% tăng lên 46%). Các kết quả khảo sát từ bộ dữ liệu PCI vào những năm 2014, 2015 cũng cho nhận định tƣơng tự7

. Theo Đậu Anh Tuấn (2016) có tới 32% DN siêu nhỏ, 29% DN nhỏ và vừa cho biết năng lực cạnh tranh trên thị trƣờng của họ thấp hơn so với kỳ vọng. Khoảng 20% DN siêu nhỏ và 14% DN nhỏ và vừa nhận thấy những cơ hội thị trƣờng kém hơn so với tính tốn ban đầu. Năm 2014, tỷ lệ các SME thua lỗ tƣơng đối cao: 32% DN siêu nhỏ, 17% DN nhỏ và 16% DN quy mô vừa đã mất vốn trong năm gần nhất, trong khi chỉ khoảng 10% DN lớn bị tình trạng tƣơng tự. Chỉ có 43% DN siêu nhỏ, 54% DN nhỏ dự kiến mở rộng quy mô kinh doanh trong 2 năm tiếp theo. Đối với các DN vừa và DN lớn, con số này đều là 66%.

Tóm lại: các bằng chứng định lƣợng cho thấy vốn vay khơng có tác động đến lao động trong doanh nghiệp ở phƣơng diện tiền lƣơng, việc làm. Nguyên nhân trực tiếp là doanh nghiệp hạn chế đầu tƣ mới, mà cụ thể là đầu tƣ vào lao động. Trong nguồn đầu tƣ mới tỉ trọng đóng góp của vốn vay suy giảm trong giai đoạn trên. Những nguyên nhân dẫn tới vốn vay không đƣợc đƣa vào đầu tƣ mới là do qui mơ, chi phí khoản vay, và do sự cạnh tranh kém đi của doanh nghiệp.

7

CHƢƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH 5.1. Kết luận 5.1. Kết luận

Kết quả nghiên cứu cho thấy việc vay vốn đã không làm doanh nghiệp chi trả nhiều hơn cho lao động, cũng nhƣ tạo việc làm. Sau khi tách bạch tác động các khoản vay từ khu vực chính thức hay phi chính thức cũng khơng ảnh hƣởng đến tiền lƣơng, việc làm. Ngồi ra đề tài cũng tìm thấy một số nhân tố tác động tích cực đến tiền lƣơng và lao động nhƣ thị trƣờng xuất khẩu; trình độ chun mơn của chủ doanh nghiệp; công nghệ sản xuất. Một kết quả khác của đề tài là xác định nhân tố ảnh hƣởng đến việc SME tham gia vay vốn: số năm hoạt động; qui mô; tuổi chủ doanh nghiệp; tỉ lệ nợ trên tổng tài sản; qui mô tài sản.

Đề tài chứng minh vốn vay khơng phải là chìa khóa giúp cho doanh nghiệp SME sản xuất phát triển ở khía cạnh tạo việc làm, tăng thu nhập ngƣời làm công. Bối cảnh nghiên cứu ảnh hƣởng các khoản vay thực hiện từ 2009 – 2011, thời điểm nền kinh tế có nhiều biến động. Các doanh nghiệp có thể dùng các khoản vay để duy trì hoạt động hơn là mở rộng sản xuất, gia tăng việc làm. Tệ hơn khi các khoản vay đó trở thành gánh nặng và khiến cho doanh nghiệp sử dụng ít lao động hơn. Thông tƣ 13/2015/TT-BKHĐT mới nhất xác định đối tƣợng ƣu tiên tiếp cận tín dụng của Quỹ. Trong thơng tƣ u cầu ngun tắc cần đảm bảo: “góp phần tăng thu nhập, tạo việc làm cho ngƣời lao động”. Một dự báo rằng việc chỉ ƣu đãi cho SME bằng vốn vay lãi suất thấp sẽ khó đạt đƣợc nguyên tắc nêu trên.

5.2. Các gợi ý chính sách

Từ các kết quả nghiên cứu trên, tác giả trực tiếp khuyến nghị một số chính sách có thể gián tiếp giúp doanh nghiệp tăng lương, tạo việc làm cho người lao động:

Thay đổi công nghệ sản xuất: hỗ trợ về mặt công nghệ, phƣơng thức sản xuất mới sẽ giúp

doanh nghiệp cải thiện năng suất. Từ đó mạnh dạn mở rộng sản xuất, sẵn sàng cạnh tranh trong thị trƣờng mới, cải thiện tiền lƣơng. Bằng chứng từ mơ hình là những doanh nghiệp chỉ tồn dùng cơng cụ cầm tay thơ sơ thì trả lƣơng thấp hơn rất nhiều so với doanh nghiệp có dùng thiết bị máy móc.

tạo thì năng lực quản lý, tay nghề sản xuất tốt hơn. Cạnh tranh trong tƣơng lai là tổng hợp nhiều yếu tố liên quan đến nhau, từ chất lƣợng sản phẩm, từ mạng lƣới buôn bán, quản trị, điều hành...Tăng cƣờng giáo dục cho chủ doanh nghiệp sẽ giúp tạo nên những nhà lãnh đạo doanh nghiệp chuyên nghiệp. Gián tiếp giúp cho tăng tiền lƣơng, việc làm trong doanh nghiệp.

Tiếp cận thị trƣờng: Đã qua giai đoạn doanh nghiệp có thể hoạt động dễ dàng bằng cách sản

xuất và bán thật nhiều. Vì lúc đó nền kinh tế hàng hóa cịn thiếu thốn và chƣa cạnh tranh quốc tế ngay tại Việt Nam. Doanh nghiệp chỉ cần vốn vay là đã có thể mở rộng qui mơ, kéo theo thuê mƣớn và chi trả thêm cho lao động. Những hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam tham gia sẽ làm một số thị trƣờng thu hẹp, số khác mở rộng. Để tiếp cận đƣợc thị trƣờng mới các doanh nghiệp không chỉ cần đƣợc tạo thuận lợi mà cịn phải tự có năng lực. Trong mơi trƣờng kinh doanh khốc liệt phải cạnh tranh bằng chất lƣợng, bằng tối thiểu chi phí. Thay vì đề cao khả năng hỗ trợ SME bằng vốn vay thì nên tập trung vào giúp doanh nghiệp nhiều thơng tin hơn về thị trƣờng mới. Doanh nghiệp sẽ hiểu hơn về mặt kĩ thuật (hành chính, luật, tiêu chuẩn, văn hóa…) và từ đó có sự chuẩn bị, thay đổi phƣơng pháp kinh doanh phù hợp. Bằng chứng từ mơ hình là những doanh nghiệp xuất khẩu thì trả lƣơng cao hơn, sử dụng lao động nhiều hơn.

Đề tài thảo luận thêm một số khuyến nghị gián tiếp:

Hạn chế can thiệp thị trƣờng: thay vì Nhà nƣớc cho SME vay ƣu đãi thì nên hạn chế can

thiệp việc tiếp cận các nguồn lực. Các doanh nghiệp Nhà nƣớc hút lƣợng vốn lớn từ thị trƣờng tài chính nhờ đƣợc ƣu đãi thì phần vốn cịn lại chi phí vốn sẽ cao. Dẫn tới SME phải tiếp cận nguồn vốn chi phí cao, nên họ khơng thể sử dụng hiệu quả. Các nhà kinh tế Việt Nam trong thời gian qua cũng đề cao việc ngăn tình trạng ƣu đãi cho các doanh nghiệp Nhà nƣớc. Ngay cả các SME cũng cảm nhận rằng họ không đƣợc đối xử công bằng trong việc tiếp cận nguồn lực tài chính, đất đai, ƣu đãi chính sách... Chỉ khi nào thị trƣờng đã hoạt động, và bị các vấn đề thất bại thì lúc đó mới cần sự can thiệp phân bổ nguồn lực lại cho các SME nhƣ đúng bản chất vai trò Nhà nƣớc (Phạm Chi Lan, 2016).

5.3. Hạn chế của đề tài

Đề tài sử dụng bộ dữ liệu điều tra sẵn, nên thiết kế khơng hồn tồn đáp ứng đƣợc nhu cầu nghiên cứu của đề tài. Ngoài ra dữ liệu điều tra tập trung vào một số doanh nghiệp sản xuất nhất định, nên có thể thiên lệch và không đúng cho các SME loại khác.

Điều quan trọng nhất là biến chính sách của đề tài sử dụng biến nhị phân, nên chỉ có thể xác định đƣợc việc có hoặc khơng có tác động. Nhƣng khơng để biết đƣợc chính xác mức độ hiệu quả ở từng mức cho vay. Một khoản vay ít sẽ có tác động khác với một khoản vay nhiều. Trong trƣờng hợp đó, biến vốn vay phải là biến liên tục, nhƣng nhƣ đã nói, dữ liệu là có sẵn và không biết rõ chi tiết các khoản vay.

Đề tài chỉ tập trung chủ yếu vào vốn vay, nên sẽ bỏ qua rất nhiều nguyên nhân khác nhau khiến cho doanh nghiệp không thuê mƣớn và tăng lƣơng cho lao động.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt

1. Nguyễn Kim Anh (2011). “Tài chính vi mơ với giảm nghèo tại Việt Nam – kiểm định và so sánh”. Nhà xuất bản Thống kê, Hà Nội.

2. CIEM (2010) “Đặc điểm môi trƣờng kinh doanh ở Việt Nam kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2009”. Nhà xuất Lao động – Xã hội

3. CIEM (2012) “Đặc điểm môi trƣờng kinh doanh ở Việt Nam kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2011”. Nhà xuất Lao động – Xã hội

4. CIEM (2014) “Đặc điểm môi trƣờng kinh doanh ở Việt Nam kết quả điều tra doanh nghiệp nhỏ và vừa năm 2013”. Nhà xuất bản tài chính

5. Đinh Tuấn Minh và đ.t.g (2010). “Ảnh hƣởng của chính sách hỗ trợ lãi suất đối với hoạt động của các doanh nghiệp”.

6. Trần Hồng Ngân (2015), “Phải hỗ trợ tín dụng, lãi suất thấp cho DNNVV” truy cập ngày 29/01/2016 tại địa chỉ http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/dai-bieu-tran-hoang-ngan- phai-ho-tro-tin-dung-lai-suat-thap-cho-dnnvv-20151110131214835.chn

7. Nghị định số 90/2001/NĐ-CP ngày 23 tháng 11 năm 2001 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

8. Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30 tháng 6 năm 2009 của Chính phủ về trợ giúp phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

9. Ngân hàng Thế Giới (2007) “Việt Nam: xây dựng chiến lƣợc tổng thể để tăng cƣờng khả năng tiếp cận dịch vụ tài chính vi mơ (của ngƣời nghèo)”.

10. Phạm Chi Lan (2016), “Kinh tế tƣ nhân đang bị chèn lấn thế nào?” truy cập ngày 29/01/2016 tại địa chỉ http://cafef.vn/doanh-nghiep/kinh-te-tu-nhan-dang-bi-chen-lan- the-nao-20160129071020078.chn

11. Phòng Thƣơng mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) (2015), “Vì sao ngày càng nhiều DN tƣ nhân phá sản?” truy cập ngày 29/01/2016 tại địa chỉ http://ndh.vn/vi-sao- ngay-cang-nhieu-dn-tu-nhan-pha-san--2015111903424125p4c147.news

12. Quyết định số 601/QĐ-TTg ngày 17 tháng 4 năm 2013 của Thủ tƣớng Chính phủ về việc thành lập Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa.

13. Trƣơng Tấn Sang (2013), “5 năm dƣ chấn khủng hoảng tài chính thế giới tại Việt Nam” cập ngày 29/01/2016 tại địa chỉ http://kinhdoanh.vnexpress.net/photo/vi-mo/5- nam-du-chan-khung-hoang-tai-chinh-the-gioi-tai-viet-nam-2877946.html

14. Đậu Anh Tuấn (2016), “Vì sao doanh nghiệp nhỏ và vừa khó lớn?” truy cập ngày 06/04/2016 tại địa chỉ http://www.doanhnhansaigon.vn/van-de/vi-sao-doanh-nghiep- nho-va-vua-kho-lon/1096384/

15. Trần Đình Thiên và đ.t.g (2015), “Chƣơng 7: Phát triển và tự do hóa thị trƣờng vốn, Báo cáo phát triển nền kinh tế thị trƣờng Việt Nam 2014”, NXB Tri Thức.

16. Nguyễn Xuân Thành (2016), “Có nên chi tiền hỗ trợ doanh nghiệp?” truy cập ngày 08/01/2016 tại địa chỉ http://cafef.vn/doanh-nghiep/co-nen-chi-tien-ho-tro-doanh- nghiep-20160108111432353.chn

17. Thông tƣ số 13/2015/TT-BKHĐT ngày 28 tháng 10 năm 2015 của Bộ Kế hoạch và Đầu tƣ ban hành Danh mục lĩnh vực ƣu tiên hỗ trợ và tiêu chí lựa chọn đối tƣợng ƣu tiên hỗ trợ của Quỹ Phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

18. Shahidur R.Khandker, Gayatri B.Koolwal, Hussain A.Samad (2010), “Cẩm nang đánh giá tác động – Các phƣơng pháp định lƣợng và thực hành”, bản dịch tiếng Việt, The World Bank

Tài liệu tiếng Anh

19. Acevedo, G. L., & Tan, H. W. (Eds.). (2011). “Impact evaluation of small and medium enterprise programs in Latin America and the Caribbean”. World Bank Publications 20. ADB (2014) “Asia Small and Medium-sized Enterprise (SME) Finance Monitor

2014”.

21. Ari Kokko and Fredrik Sjöholm (2004), “The Internationalization of Vietnamese SMEs, Stockholm School of Economics”, Asian Economic Papers, Vol.4, No.1

22. Adorno, V., Bernini, C., & Pellegrini, G. (2007). “The impact of capital subsidies: new estimations under continuous treatment”. Giornale degli economisti e annali di economia, 67-92.

23. Beck, Thorsten, Asli Demirguc-Kunt and Ross Levine (2005). "SMEs, Growth, And Poverty: Cross-Country Evidence," Journal of Economic Growth, v10(3,Sep), 199-229 24. Bentolila, S., Jansen, M., Jiménez, G., & Ruano, S. (2013). “When credit dries up: Job

losses in the great recession”

25. Berger, N. (1989) “Giving Women Credit: The Strengths and Limitations of Credit as a tool for Alleviating Poverty” World Development Vol. 17 No7, pp1017-1032

26. Claessens, S., S. Djankov and L.C. Xu (2000), “Corporate Performance in the East Asian Financial Crisis,” World Bank Research Observer, 15(1), pp.23-46

27. De Mel, Suresh, D. McKenzie, and C. Woodruff (2008a). “Are Women More Credit Constrained? Experimental Evidence on Gender and Microenterprise Returns.”

American Economic Journal: Applied Economics 1(3): 1-32

28. De Mel, Suresh, D. McKenzie, and C. Woodruff (2008b). “Returns to Capital: Results from a Randomized Experiment.” Quarterly Journal of Economics 123 (4): 1329–72 29. Diamond, D. (1991), „Monitoring and Reputation: The Choice between Bank Loans

and Directly Placed Debt‟, Journal of Political Economy, 99(4), pp.688-721

30. Gertler, M., & Gilchrist, S. (1991). “Monetary policy, business cycles and the behavior of small manufacturing firms” (No. w3892). National Bureau of Economic Research. 31. Gujarati, D.N (2004), “Basic Econometrics”. New York: McGraw Hill.

32. Hansen, H., Rand, J., & Tarp, F. (2009). “Enterprise growth and survival in Vietnam: does government support matter?” The Journal of Development Studies, 45(7), 1048- 1069.

33. Harvie, C., Narjoko, D., & Oum, S. (2010). “Firm characteristic determinants of SME participation in production networks”. ERIA Discussion paper series, 11.

34. Hulme, D. (2000). “Impact assessment methodologies for microfinance: Theory, experience and better practice”. World development, 28(1), 79-98

35. OECD (2006), “The African Economic Outlook 2005-2006”: Kampala Uganda

36. Oh, I., Lee, J. D., Heshmati, A., & Choi, G. G. (2009). “Evaluation of credit guarantee policy using propensity score matching”. Small Business Economics, 33(3), 335-351. 37. Petersen, MA and RG Rajan (1994), 'The Benefits of Firm-creditor Relationship:

Evidence from Small Business Data', Journal of Finance , 49(1), pp.3-37

38. Pindyck, Robert S. and Daniel L. Rubinfeld (2013). “Microeconomics”, 8th edition,

Upper Saddle River New Jersey: Pearson Prentice Hall.

39. Pham, T. T. T., & Lensink, R (2008). “Is microfinance an important instrument for poverty alleviation”

40. Ramu Ramanathan (2002). “Introductory Economictrics with Applications” 5th edition,

Harcourt College Publisher.

41. Ruiz, Claudia; Love, Inessa. (2012). “Impact assessment framework: SME finance. Washington DC” ; World Bank

42. Signore, S. Pierfederico Asdrubali. (2015) “The Economic Impact of EU Guarantees on Credit to SMEs Evidence from CESEE Countries”. EIF Research & Market Analysis Working Paper 2015/29

43. Wang, X. (2013). “The Impact of Microfinance on the Development of Small and Medium Enterprises: The Case of Taizhou, China”. Asian journal of business and management sciences, 2(9).

PHỤ LỤC

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của vốn vay đến lao động trong doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ (Trang 53 - 62)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)