.14 Kết quả phương trinh hồi quy 10

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến quyết định thực hiện đầu tư FDI vào ASEAN của doanh nghiệp việt nam (Trang 75 - 102)

Coefficient Prob C(1) 0.197659 0.0722 CORRUPTION -0.066041 0.0000 BUSINESS 0.028388 0.0000 TAX -0.026793 0.1885 PROFITS 0.004787 0.2695 REGIONAL 0.215360 0.0000 PURPOSE 0.040653 0.0007

R-squared 0.221088 Adjusted R-squared 0.218538

Nguồn: Tác giả tính tốn từ phần mềm Eviews

Trong bảng hệ số hồi quy, hệ số Prob của 4 biến độc lập trong mơ hình có mức ý nghĩa < 0,05 là: CORRUPTION, BUSINESS, REGIONAL, PURPOSE. Điều này cho thấy 4 biến này đều có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc FDI. Như vậy, giả thuyết H1 được chấp nhận với độ tin cậy là 95%.

Hệ số xác định R2 = 0.221 và R2 hiệu chỉnh = 0.218 nhỏ hơn R2 và thể hiện rằng 5 biến độc lập giải thích được 22.1% sự biến thiên của biến phụ thuộc FDI.

Phương trình hồi quy

FDI = 0.197659 - 0.066041*CORRUPTION + 0.028388*BUSINESS - 0.026793*TAX + 0.004787*PROFITS + 0.215360*REGIONAL + 0.040653*PURPOSE

Sử dụng hệ số hồi quy để phân tích

Ý nghĩa hệ số hồi quy cho thấy, trong môi trường mà các yếu tố khác không đổi, nếu biến CORRUPTION tăng lên 1 đơn vị thì biến FDI sẽ giảm 0.066 đơn vị. Cũng trong một môi trường các yếu tố khác không đổi, biến BUSINESS tăng lên 1 đơn vị thì biến FDI tăng 0.028 đơn vị. Biến FDI tăng lên 0.215 đơn vị khi biến REGIONAL tăng lên 1 đơn vị và các yếu tố khác không đổi. Biến FDI tăng lên 0.041 đơn vị khi biến PURPOSE tăng lên 1 đơn vị trong điều kiện các biến khác không đổi.

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN 5.1. Kết luận

Với mục tiêu nghiên cứu sự ảnh hưởng của các nhân tố vĩ mô và nhân tố đặc trưng doanh nghiệp lên quyết định thực hiện đầu tư trực tiếp FDI mới của các doanh nghiệp Việt Nam sang các nước trong khu vực ASEAN, luận văn lấy số liệu từ các công ty được niêm yết trên sàn ASEAN Exchanges trong giai đoạn từ năm 2008 - 2015. Kết quả nghiên cứu thu được ở chương 4 cho thấy bằng chứng thực nghiệm giá trị của mơ hình SUR cũng như mối quan hệ giữa các nhân tố.

Nhiều biến nghiên cứu được đưa ra xem xét trong luận văn, trong số đó có 4 biến thể hiện sự ảnh hưởng nổi trội trong mơ hình nghiên cứu, lần lượt là: Business, Corruption, Regional, Purpose.

Biến Business đại diện cho chỉ số Ease of doing business, đánh giá mức độ thơng thống trong các quy định về thủ tục kinh doanh. Biến này ln có ý nghĩa thống kê, thể hiện mối tương quan đối với quyết định thực hiện đầu tư FDI mới. Thủ tục pháp lý về kinh doanh càng đơn giản, thuận tiện thì sẽ tăng sự thu hút đối với nguồn vốn FDI, tăng tính minh bạch trong mơi trường kinh doanh là yếu tố thuận lợi ảnh hưởng đến tâm lý của nhà đầu tư.

Biến Corruption đại diện cho chỉ số tham nhũng của quốc gia. Đây là chỉ số tương đối nhạy cảm của quốc gia nhưng cũng là một chỉ số quan trọng ảnh hưởng đến quyết định đầu tư. Kết quả nghiên cứu thực nghiệm ở chương 4 cũng khẳng định rõ mối quan hệ tương quan ngược chiều giữa chỉ số tham nhũng và quyết định đầu tư FDI mới. Quốc gia có chỉ số tham nhũng càng cao có nghĩa là hiện tượng tham nhũng càng ít. Đây là một trong những yếu tố gây cản trở, tác động tiêu cực đến hoạt động đầu tư FDI mới.

Biến Regional đại diện cho kinh nghiệm kinh doanh của doanh nghiệp tại quốc gia nhận đầu tư. Đây là biến có mối quan hệ tương quan cùng chiều với quyết định thực

hiện FDI mới. Khi đã có những kinh nghiệm tiếp cận thị trường, am hiểu về văn hóa cũng như đánh giá tương đối về đặc điểm môi trường kinh doanh là điểm thuận lợi cho các doanh nghiệp thực hiện đầu tư FDI mới, hạn chế những rủi ro kinh doanh trong quá trình thực hiện đầu tư và khai thác thế mạnh của bản thân doanh nghiệp. Biến Purpose đại diện cho mục đích tiếp cận thị trường tại quốc gia nhận đầu tư của các doanh nghiệp. Thông qua các thông tin thu thập được từ thị trường, doanh nghiệp sẽ có những chiến lược đầu từ FDI vào các thị trường tiềm năng nhằm mở rộng kinh doanh. Việc mở rộng này có thể được tiến hành bằng nhiều hình thức khác nhau tùy vào mục đích của doanh nghiệp như: thiết lập kênh bán hàng, tìm kiếm nguồn nguồn lực ( lao động, tài nguyên thiên nhiên, ...). Dù với bất kỳ hình thức nào thì doanh nghiệp cũng sẽ bị thúc đẩy, tác động tích cực trong việc quyết định thực hiện đầu tư thông qua đầu tư trực tiếp FDI mới, giống với kết quả nghiên cứu đã được ra.

Việt Nam vẫn còn quan điểm coi trọng hơn việc thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài (trong thời gian dài chưa chú trọng đúng mức chất lượng (đối với nền kinh tế) của dự án), quan tâm chưa đúng mức về đầu tư ra nước ngoài; chưa đánh giá tồn diện về lợi ích của dạng đầu tư này; có những quan điểm lo ngại rằng nếu đầu tư ra nước ngoài được đẩy mạnh sẽ làm nguồn vốn chảy ra ngồi, thất thốt ngoại hối trong khi thị trường ngoại hối trong nước phải đối mặt với việc thiếu hụt nguồn cung ngoại tệ; các dự án đầu tư đã thực hiện vẫn chưa mang lại lợi nhuận đáng kể; do vậy, có ý kiến cho rằng khơng nên khuyến khích đầu tư ra nước ngồi, thậm chí hạn chế đầu tư ra nước. Tuy nhiên, mức sinh lợi/doanh số chuyển về nước thông thường sẽ tăng lên mạnh trong dài hạn khi các doanh nghiệp bắt đầu đi vào ổn định, hoạt động có hiệu quả. Bên cạnh đó cũng có khơng ít ý kiến cho rằng, thúc đẩy ĐTRNN trong giai đoạn hiện nay là quá sớm. Tuy vậy, nhận định này khơng phản ánh tồn diện thực tế khi mức tổng đầu tư ra nước ngoài hiện nay của Việt Nam so với tổng đầu tư trong nước đã tương đối lớn so với một số nước trong khu vực Đông Nam Á.

Trong thời gian tới, hoạt động đầu tư FDI của doanh nghiệp sẽ càng mạnh mẽ hơn nữa, do vậy chắc chắn sẽ cần tới vai trị hỗ trợ tích cực hơn nữa từ Chính phủ, cùng

với đó là khung khổ pháp lý và thể chế hồn thiện hơn nhằm đẩy mạnh dòng chảy vốn ra nước ngoài. Cụ thể, cần rà sốt lại những cơ chế, chính sách chưa phù hợp và cịn gây khó khăn cho doanh nghiệp khi đầu tư ra nước ngồi, đồng thời tăng cường cơ chế cung cấp thơng tin và xúc tiến đầu tư thông qua cơ quan đầu mối là Cục Đầu tư nước ngoài cũng như các cơ quan trong và ngoài nước liên quan. Đồng thời, các cơ chế chính sách thúc đẩy đầu tư FDI cần được kết hợp hữu hiệu với các chính sách phát triển doanh nghiệp, cải cách môi trường kinh doanh và phát triển công nghệ của đất nước. Vấn đề nền tảng ở đây là cần tạo cơ chế, chính sách nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp và tăng khả năng tích tụ vốn. Để đạt được điều này, cần tạo ra một mơi trường kinh doanh – đầu tư bình đẳng, thân thiện đối với sự phát triển của các doanh nghiệp. Hoàn thiện cơ chế huy động vốn, bảo vệ lợi ích của các cổ đơng, áp dụng các thông lệ quản trị doanh nghiệp tiên tiến là những hướng phát triển quan trọng để đạt được các mục tiêu kể trên.

5.2. Hạn chế của đề tài

Với đặc thù của một nền kinh tế đang phát triển, số lượng doanh nghiệp nhỏ và vừa chiếm đa số ở Việt Nam, tiềm lực tài chính cịn nhiều giới hạn, bên cạnh đó là những rào cản về pháp lý và ngơn ngữ, cũng như trình độ quản lý cấp cao là những nguyên nhân làm cho số lượng doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngồi cịn rất ít. Tuy nhiên, trong những năm gần đây, một số doanh nghiệp Việt Nam đã thực hiện được các thương vụ đầu tư ra nước ngồi. Chính vì số lượng doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngồi ít, nên số liệu thu thập được trong bài nghiên cứu này còn rất hạn chế, đặc biệt là khơng có bất kỳ thương vụ M&A nào được thực hiện nên không thể so sánh được sự ảnh hưởng của các nhân tố được xem xét đến việc lựa chọn thực hiện M&A hay đầu tư FDI mới như mục tiêu ban đầu đặt ra của tác giả.

Mặt khác, số lượng doanh nghiệp Việt Nam được niêm yết trên sàn ASEAN exchanges cũng không nhiều, mẫu của bài nghiên cứu chỉ gồm số liệu của 29 doanh nghiệp Việt Nam và giai đoạn nghiên cứu chỉ trong vòng 8 năm. Dữ liệu được tổng

hợp, xử lý từ nhiều nguồn trong và ngoài nước với nhiều tiêu chuẩn khác nhau cho các dữ liệu nên khó tránh khỏi sai sót.

Ngồi ra, bài nghiên cứu chỉ sử dụng duy nhất một mơ hình nghiên cứu SUR đồng thời chưa có bài nghiên cứu kiểm định về các yếu tố nghiên cứu tương đồng đối với các doanh nghiệp Việt Nam đầu tư ra nước ngoài.

5.3. Nghiên cứu đề xuất

Như đã nêu ở phần hạn chế trên, trong bài nghiên cứu tác giả chỉ sử dụng một mơ hình SUR để đánh giá mức độ ảnh hưởng của các biến nghiên cứu đến quyết định đầu tư. Để có cái nhìn tồn diện và đầy đủ hơn về tác động của các biến nghiên cứu hướng mở rộng của các nghiên cứu tiếp theo nên nghiên cứu các biến trên nhiều mơ hình khác nhau như: probit,.. Điều này sẽ làm tăng độ tin cậy của các biến nghiên cứu cũng như có sơ sở để lựa chọn ra mơ hình nghiên cứu phù hợp nhất.

Các bài nghiên cứu sau có thể sử dụng mẫu quan sát lớn hơn của tất cả các doanh nghiệp Việt Nam với nhiều ngành khác nhau để đưa ra các phân tích có tính đại diện cao hơn, nêu được các ảnh hưởng của biến nghiên cứu đến quyết định thực hiện đầu tư FDI mang tính chất đặc trưng của từng ngành.

Với những kết quả nghiên cứu trên, tác giả hy vọng các doanh nghiệp Việt Nam sẽ có thêm cơ sở để đánh giá quyết định mở rộng đầu tư, đo lường được các đặc điểm của thị trường quốc gia mục tiêu cũng như đặc điểm của doanh nghiệp, từ đó đưa ra chiến lược đầu tư hợp lý nhằm tối đa hóa lợi ích.

TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt

1. Đỗ Huy Thưởng, 2015. Chính sách đầu tư ra nước ngoài của Trung Quốc và bài

học kinh nghiệm cho Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Quốc Gia Hà Nội.

2. Nguyễn Thị Tuệ Anh và các cộng sự, 2006. Tác động của đầu tư trực tiếp nước

ngoài tới tăng trưởng kinh tế ở Việt Nam.

3. Nguyễn Trọng Hồi, Phùng Thanh Bình và Nguyễn Khánh Duy, 2009. Dự báo và

phân tích dữ liệu trong kinh tế và tài chính. Nhà xuất bản thống kê.

4. Vũ Việt Quảng, 2013. Kinh tế lượng trong tài chính. Trường Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh.

Danh mục tài liệu tiếng Anh

1. Aiwei Wang, 2009. The Choice of Market Entry Mode: Cross-Border M&A or

Greenfield Investment.

2. Branstetter, Lee, Raymond Fisman, C., Foley, Fritz, Saggi, Kamal, 2011. Does

intellectual property rights reform spur industrial development?

3. Chari, A., Ouimet, P., Tesar, L., 2010. The value of control in emerging markets. 4. Erel, Isil, Liao, Rose C., Weisbach, Michael S., 2012. Determinants of

cross-border mergers and acquisitions.

5. Gompers, Paul A., Ishii, Joy L., Metrick, Andrew, 2003. Corporate government

and equity prices.

6. Head, Keith, Ries, John, 2008. FDI as an outcome of the market for corporate

control: theory and evidence.

7. Huizinga, Harry P., Voget, Johannes, 2009. International taxation and the

direction and volume of cross-border M&As.

8. Javorcik, Beata Smarzynska, 2004. The composition of foreign direct investment

9. Jiatao Li , Peixin Li , Baolian Wang, 2015. Do cross-border acquisitions create

value? Evidence from overseas acquisitions by Chinese firms.

10. Kim, Young-Han , 2009. Cross-border M&A vs. greenfield FDI: economic

integration and its welfare impact.

11. Kimura, Fukunari, Kiyota, Kozo, 2006. Exports, FDI, and productivity: dynamic

evidence from Japanese firms.

12. Neary, Peter, 2009. Trade costs and foreign direct investment.

13. Nocke, Volker, Yeaple,Stephen, 2007. Cross-border mergers and acquisitions

vs. greenfield foreign direct investment: the role of firm heterogeneity.

14. Nair-Reichert, Usha, Duncan, Roderick, 2008. Patent regimes, host country

Các website

http://www.tradingeconomics.com/vietnam/corruption-index ( Thu thập số liệu để tính tốn các biến Corruption).

http://www.tradingeconomics.com/vietnam/ease-of-doing-business ( Thu thập số liệu để tính tốn biến Business).

http://www.customs.gov.vn : Hải Quan Việt Nam ( Thu thập dữ liệu tính tốn biến Bilateral).

http://aseanexchanges.com/Exchange/PSE : Thu thập dữ liệu phân chia nhóm ngành của các nước lấy mẫu.

Vietstock.vn : Thu thập dữ liệu giá cổ phiếu các doanh nghiệp.

http://www.gso.gov.vn : Tổng cục Thống kê ( Thu thập dữ liệu tính tốn biến Bilateral).

http://www.cophieu68.vn/ : Thu thập chỉ số tài chính của doanh nghiệp.

http://vcci.com.vn/uploads/Campuchia_20: Báo cáo thị trường của VCCI ( Thu thập dữ liệu để tính biến Bilateral).

Similarities and differences among cross-border

M&A and greenfield FDI determinants: Evidence

from Asia and Oceania Mamoru Nagano⁎

Seikei University, Faculty of Economics, 3-3-1 Kichijoji-Kitamachi, Musashino City 180-8633, Japan

a r t i c l e i n f o a b s t r a c t

Article history:

Received 31 July 2012

Received in revised form 17 April 2013 Accepted 30 April 2013

Available online 9 May 2013

Firms choose either cross-border M&A or greenfield foreign direct investment (FDI) when expanding their operations overseas. In this study, by focusing on Japanesefirms pursuing FDI in emerging countries in Asia and Oceania, we provide empirical evidence of the similarities and differences in cross-border M&A and greenfield FDI determinants. We derive the following four main conclusions. First, an increase in host-country population size and decreases in per capita income and corporate tax rates generally attract both inward cross-border M&A and greenfield FDI to the host country. Second, however, a home-country

firm tends to choose cross-border M&A rather than greenfield FDI when

the host country sufficiently implements shareholder rights laws and thefirm tends to choose greenfield FDI rather than cross-border M&A

when the host country adequately enforces intellectual property rights laws. Third, afirm tends to choose greenfield FDI when thefirm already

has regional networks in the host country and choose cross-border M&A when the purpose of thefirm's overseas operations is to establish sales

distribution channels. Finally, a firm pursuing cross-border M&A experiences higher cumulative abnormal returns in its stock prices following the investment, while afirm pursuing greenfield FDI experi-

ences increases in its stock prices immediately before the investment. © 2013 Elsevier B.V. All rights reserved.

JEL classification:

F20 F21 F23

Keywords:

Foreign direct investment Cross-border M&A Greenfield FDI Legal environment

Firm foreign market operation

1. Introduction

According to the United Nations Conference on Trade and Development, total global foreign direct investment (FDI) exceeded US$1.5 trillion in 2011, with a significant proportion of the increase attributed to high-growth emerging economies. The background of this FDI trend is an acceleration in business globalization

Emerging Markets Review j o u r n a l h o m e p a g e : w w w . e l s e v i e r . c o m / l o c a t e / e m r

recent dramatic growth in emerging economies. The diversification of foreign market operations is now an essentialfirm strategy for pursuing profit maximization in this era of globalization, and thus whetherfirms choose cross-border M&A or greenfield FDI in order to expand their operations overseas is also a crucial managerial judgment.

In response to the dramatic increase in cross-border M&A over the past decade, a number of researchers examine the influencing factors for such M&A investment decisions.Nocke and Yeaple (2007), for example,

find that the international production factor mobility of home-countryfirms is a determinant of cross-border M&A, whileGiovanni (2005)andErel et al. (2012)assert that the level of the development of the host countries' capital markets and legal environments are determinants. Further, althoughLaPorta et al. (2006)

do not directly examine the determinants of cross-border M&A, they find that the legal environment concerning investor protection and capital market development are positively related.Head and Ries (2008), Uysal et al. (2008), andAhern et al. (2012)conclude that geographical distance, similarity of native language, and historical relationship between the two countries are determinants of cross-border M&A, respectively. Finally,Ferreira et al. (2009)assert that the probability of incoming cross-border M&A in the host country increases as its overall foreign ownership ratio increases.

AsNeary (2009)concludes after reviewing the theoretical literature, previous studies implicitly assume that greenfield FDI accounts for the majority of total FDI. These studies of greenfield FDI regard intellectual property rights (IPR) as a major determinant offirms' decisions to expand overseas. Previous studies investigate the relationship between the legal environment concerning IPR and FDI inflows in emerging countries but present conflicting results. For example, the theoretical studies byHelpman (1993),Maskus and Penubarti (1995),

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) nhân tố ảnh hưởng đến quyết định thực hiện đầu tư FDI vào ASEAN của doanh nghiệp việt nam (Trang 75 - 102)