NHẬN THỰC – BẢO MẬT TRONG HỆ THỐNG WCDMA

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ bảo mật truyền dữ liệu trong mạng 3g (Trang 35 - 36)

Rõ ràng để có thể đảm bảo rằng người truy cập có thiết bị được coi là hợp lệ

khi và chỉ khi thiết bị đó đã được mạng biết trước. Bằng cách mạng lưu các cơ sở

dữ liệu liên quan đến thiết bị thuê bao đó, và chính bản thuê bao MS cũng phải có

đủ cơ sở dữ liệu của riêng mình để chứng tỏ với mạng rằng: “tôi” cũng có những kết quả khớp hoàn toàn với kết quả mà “bạn” có. Các số liệu này tất nhiên phải có một kỹ thuật lưu trữđặc biệt, chúng chỉ có thểđược giải mã bởi những kỹ thuật cao mà người bình thường không dễ có được, đồng thời phải có những thuận toán đặc biệt để nhận dạng các số liệu này là duy nhất trên một thuê bao.

(hay còn gọi là các số bán cố định), và mang tính ngẫu nhiên đủ lớn, để cá CSDL lưu trữ luôn đổi mới. Đặc điểm này cho phép cho dù có kỹ thuật tinh vi có thể đọc

được các CSDL cố định, song cũng cần phải biết được chính xác bộ số bán cốđịnh thì mới có thể liên kết với BS. Hiển nhiên là các thông số này cũng sẽđược bảo mật hoàn toàn khi chúng được truyền trên kênh truyền bằng cách sử dụng các kỹ thuật mã khối, mã dòng…hoặc không truyền chúng mà chỉ dùng chúng như là số liệu đầu vào để thực hiện tính toán và sau đó truyền các kết quảđã mã hóa trên kênh truyền. Như vậy phần nào đó chúng ta đã vẽ ra một bức tranh tương đối sáng sủa về sự

nhận thực và bảo đảm an toàn trong hệ thống WCDMA. Trước hết ta xem xét những thông tin lưu trữ và đó cũng chính là cơ sở dữ liệu để thực hiện nhận thực và bảo mật.

Một phần của tài liệu luận văn thạc sĩ bảo mật truyền dữ liệu trong mạng 3g (Trang 35 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(88 trang)