Hệ số KMO là 0,766 (lớn hơn 0,5) thể hiện ở bảng 4.15 cho thấy việc phân tích EFA là thích hợp với dữ liệu nghiên cứu. Kết quả kiểm định Bartlett có mức ý nghĩa 0,000 (nhỏ hơn 0,05), cho nên các biến quan sát có mối quan hệ với nhân tố CLTTKT, điều này chứng tỏ dữ liệu dùng phân tích nhân tố là hồn tồn thích hợp.
Bảng 4.16. Tổng phƣơng sai trích của biến phụ thuộc
Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy. 0,766
Bartlett's Test of Sphericity Approx. Chi-Square 328,045
df 15
Sig. 0,000
(Nguồn: Số liệu khảo sát thu thập được qua bảng câu hỏi 02)
Component
Initial Eigenvalues Extraction Sums of Squared Loadings
Total % of Variance Cumulative % Total % of Variance Cumulative %
1 3,142 52,365 52,365 3,142 52,365 52.365 2 0,973 16,224 68,589 3 0,658 10,971 79,560 4 0,567 9,454 89,014 5 0,368 6,130 95,143 6 0,291 4,857 100,000
Kết quả cho thấy các biến qua sát của biến phụ thuộc tạo thành một nhóm có tổng phương sai trích là 52,365%. Tương ứng với ý nghĩa các biến quan sát giải thích được 52,365% sự biến thiên của biến phụ thuộc. Vì các biến quan sát tạo thành một nhóm nên khơng thực hiện phép xoay Varimax mà sử dụng kết quả từ bảng ma trận nhân tố trước khi xoay. Kết quả các biến quan sát đều có hệ số tải nhân tố lớn hơn 0,55 cho thấy nhóm biến quan sát này là có ý nghĩa thực tiễn.
Bảng 4.17. Ma trận nhân tố trƣớc khi xoay của biến phụ thuộc
Như vậy, sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA, tác giả xác định mơ hình
biến mới. Biến phụ thuộc là CLTTKT và 4 biến độc lập là CSKT, KNKT, NTNQL, CCTC. Mơ hình xây dựng:
CLTTKT = f(CSKT,KNKT,NTNQL,CCTC)
4.1.2.4. Phân tích tƣơng quan
Hệ số tương quan Pearson được tính tốn để lượng hóa mức độ chặt chẽ trong mối liên hệ tuyến tính giữa hai biến định lượng, giá trị tuyệt đối của hệ số này càng gần 1,0 thì hai biến có tương quan càng chặt chẽ (Hồng và cộng sự, 2008). Đồng thời hiện tượng đa cộng tuyến cũng sẽ được xem xét . Kết quả phân tích tương quan được thể hiện trong bảng 4.18.
Nhân tố CSKT thể hiện mối tương quan mạnh nhất với biến phụ thuộc với hệ số Pearson là 0,741. Giá trị sig = 0,000 (nhỏ hơn 0,05) nên có ý nghĩa thống kê. Do đó, nhân tố CSKT có ảnh hưởng đến chất lượng TTKT trên BCTC.
Nhân tố thể hiện mối tương quan mạnh kế tiếp là nhận thức của người quản lý (NTNQL) với hệ số Pearson là 0,247. Giá trị sig = 0,002 (nhỏ hơn 0,05) nên có ý nghĩa thống kê. Do đó, nhân tố này có ảnh hưởng đến chất lượng TTKT trên BCTC.
Component
6 biến quan sát 1
TTKT được lập trên cơ sở thống nhất các phương pháp và thủ tục kế toán 0,792
TTKT giúp định lượng được thơng tin tài chính và phi tài chính 0,758
Có thể hiểu được TTKT cung cấp 0,736
Thơng tin kịp thời cho mục đích ra quyết định 0,707
TTKT được trình bày đầy đủ, khách quan, khơng có sai sót 0,692
TTKT giúp đánh giá được kết quả hoạt động và tình hình tài chính 0,648
Bảng 4.18. Hệ số tƣơng quan Pearson CLTTKT CSKT NTNQL KNKT CCTC HTPL TTGS CLTTK T Pearson Correlation 1 0,741** 0,247** 0,164* 0,187* 0,133 0,262** Sig. (2-tailed) 0,000 0,002 0,038 0,018 0,094 0,001 N 160 160 160 160 160 160 160 CSKT Pearson Correlation 0,741** 1 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 Sig. (2-tailed) 0,000 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 N 160 160 160 160 160 160 160 NTNQ L Pearson Correlation 0,247** 0,000 1 0,000 0,000 0,000 0,000 Sig. (2-tailed) 0,002 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 N 160 160 160 160 160 160 160 KNKT Pearson Correlation 0,164* 0,000 0,000 1 0,000 0,000 0,000 Sig. (2-tailed) 0,038 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 N 160 160 160 160 160 160 160 CCTC Pearson Correlation 0,187* 0,000 0,000 0,000 1 0,000 0,000 Sig. (2-tailed) 0,018 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 N 160 160 160 160 160 160 160 HTPL Pearson Correlation 0,133 0,000 0,000 0,000 0,000 1 0,000 Sig. (2-tailed) 0,094 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 N 160 160 160 160 160 160 160 TTGS Pearson Correlation 0,262** 0,000 0,000 0,000 0,000 0,000 1 Sig. (2-tailed) 0,001 1,000 1,000 1,000 1,000 1,000 N 160 160 160 160 160 160 160
**. Correlation is significant at the 0.01 level (2-tailed). *. Correlation is significant at the 0.05 level (2-tailed).
(Nguồn: số liệu được thu thập từ bảng câu hỏi 02)
Nhân tố thanh tra, giám sát (TTGS) có hệ số Pearson là 0,262. Giá trị sig = 0,001 (nhỏ hơn 0,05) nên có ý nghĩa thống kê. Do đó, nhân tố này có ảnh hưởng đến chất lượng TTKT trên BCTC.
Nhân tố cơ chế tài chính (CCTC) có hệ số Pearson là 0,187. Giá trị sig = 0,018 (nhỏ hơn 0,05) nên có ý nghĩa thống kê. Do đó, nhân tố này có ảnh hưởng đến chất lượng TTKT trên BCTC.
Nhân tố có độ tương quan thấp nhất các biến độc lập là khả năng kế toán viên (KNTK) với hệ số Pearson là 0,164. Giá trị sig = 0,038 (nhỏ hơn 0,05) nên biến này có ý nghĩa thống kê. Do đó, nhân tố KNKT cũng có ảnh hưởng đến chất lượng TTKT trên BCTC.
Nhân tố hệ thống pháp lý (HTPL) có hệ số Pearson là 0,133. Giá trị sig = 0,094 (lớn hơn 0,05) nên khơng có ý nghĩa thống kê. Do đó, nhân tố này bị loại ra
khỏi mơ hình hồi quy.
Như vậy, 5 trong số 6 nhân tố đưa vào phân tích tương quan với biến phụ
thuộc có giá trị hệ số Pearson lớn hơn 0 và giá trị sig < 5%. Điều này cho biết các biến độc lập tác động cùng chiều và theo chiều hướng làm tăng chất lượng TTKT trên BCTC.
4.1.2.5. Phân tích hồi quy tuyến tính
Từ kết quả phân tích tương quan cho thấy mối quan hệ tuyến tính giữa các biến độc lập với biến phụ thuộc, tác giả khái qt lại mơ hình các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT trên BCTC như sau:
Sơ đồ 4.1. Mơ hình nghiên cứu sau khi phân tích tƣơng quan
Các giả thuyết được đưa ra như sau:
H’1: CSKT tác động cùng chiều đến chất lượng TTKT trên BCTC tại các trường học công lập Vĩnh Long
H’2: Nhận thức của người quản lý tác động cùng chiều đến chất lượng TTKT trên BCTC tại các trường học công lập Vĩnh Long
H’3: Cơ chế tài chính tác động cùng chiều đến chất lượng TTKT trên BCTC tại các trường học công lập Vĩnh Long
H’4: Khả năng kế toán viên tác động cùng chiều đến chất lượng TTKT trên BCTC tại các trường học công lập Vĩnh Long
CSKT NTNQL CCTC KNKT CLTTKT (+) (+) (+) (+) TTGS (+) (Nguồn: tác giả tổng hợp)
H’5: Hoạt động thanh tra, giám sát tác động cùng chiều đến chất lượng TTKT trên BCTC tại các trường học công lập Vĩnh Long
Với giả các giả thuyết trên tác giả thực hiện hồi quy tuyến tính bằng phương pháp Enter. Đây là phương pháp mà SPSS xử lý tất cả các biến độc lập mà người nghiên cứu muốn đưa vào mơ hình. Kết quả thu được như sau:
Bảng 4.19. Bảng kết quả tổng hợp mơ hình hồi quy
Model R R Square Adjusted R Square Std. Error of the Estimate
1 0,861a 0,741 0,733 0,51702726
a. Predictors: (Constant), TT1, PL1, CC1, KN1, NT1, CS1
(Nguồn: số liệu thu thập từ bảng câu hỏi 02)
Để đánh giá độ tin cậy và phù hợp của mơ hình hồi quy tuyến tính, hệ số R2 được sử dụng. Vì giá trị R2 sẽ tăng khi đưa thêm biến độc lập vào mơ hình nên dùng R2 hiệu chỉnh sẽ an toàn hơn khi đánh giá độ tin cậy của mơ hình. Kết quả tổng hợp từ bảng 4.19 cho thấy giá trị R2
hiệu chỉnh= 73,3%. Điều này có nghĩa các biến độc lập đã giải thích được 73,3% độ biến thiên của biến phụ thuộc, 26,7% còn lại là do sai số ngẫu nhiên hoặc các nhân tố tác động mà khơng đưa vào mơ hình nghiên cứu.
Bảng 4.20. Kết quả phân tích ANOVA
Để kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi quy tổng thể, giá trị F từ bảng phân tích phương sai ANOVA được xem xét. Từ bảng kết quả cho thấy giá trị F là 88,160 với mức ý nghĩa 0,000 (nhỏ hơn 0,005) nên mơ hình hồi quy tuyến tính được xây dựng phù hợp với tập dữ liệu và có thể suy rộng ra tổng thể.
Từ kết quả phân tích hồi quy ở bảng 4.21, hệ số VIF của từng biến nhỏ hơn 2 nên không xảy ra hiện tượng đa cộng tuyến, các biến độc lập không tương quan với nhau. Cả 4 biến độc lập đều có giá trị sig nhỏ hơn 0,05 cho thấy các biến đạt độ tin cậy là 95%. Từ kết quả này ta chấp nhận giả thuyết H’1, H’2, H’3, H’4, H’5 và kết luận các nhân tố CSKT, nhận thức của người quản lý, hoạt động thanh tra, giám sát,
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig.
1 Regression 117,833 5 23,567 88,160 0,000
Residual 41,167 154 0,267
Total 159,000 159
cơ chế tài chính, khả năng kế tốn viên có ảnh hưởng đến chất lượng TTKT trên BCTC và ảnh hưởng cùng chiều.
Bảng 4.21. Kết quả hệ số hồi quy
Model Unstandardized Coefficients Standardized Coefficients t Sig. Collinearity Statistics
B Std. Error Beta Tolerance VIF
1 (Constant) 1,095E-16 0,041 0,000 1,000 CSKT 0,741 0,041 0,741 18,082 0,000 1,000 1,000 NTNQL 0,247 0,041 0,247 6,030 0,000 1,000 1,000 KNKT 0,164 0,041 0,164 4,002 0,000 1,000 1,000 CCTC 0,187 0,041 0,187 4,549 0,000 1,000 1,000 TTGS 0,262 0,041 0,262 6,385 0,000 1,000 1,000
a. Dependent Variable: CLTTKT (Nguồn: Số liệu được thu thập từ bảng câu hỏi 02)
Phương trình hồi quy như sau:
CLTTKT = 0,741*CSKT + 0,262*TTGS + 0,247*NTNQL + 0,187*CCTC + 0,164*KNKT
Trong đó:
CLTTKT: Chất lượng TTKT trên BCTC tại các trường học công lập Vĩnh Long CSKT: CSKT áp dụng tại các trường học công lập Vĩnh Long
TTGS: Thanh gia, giám sát
NTNQL: Nhận thức của người quản lý đơn vị CCTC: Cơ chế tài chính áp dụng tại đơn vị
KTKT: Khả năng kế toán viên tại các trường học cơng lập Vĩnh Long
Phương trình hồi quy cho thấy cả 5 biến độc lập đều tác động cùng chiều với biến phụ thuộc. Cụ thể, sự ảnh hưởng của từng biến được thể hiện như sau:
Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu biến CSKT tăng lên 1 đơn vị thì CLTTKT sẽ tăng thêm 0,741 đơn vị.
Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu biến TTGS tăng lên 1 đơn vị thì CLTTKT sẽ tăng thêm 0,262 đơn vị.
Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu biến NTNQL tăng lên 1 đơn vị thì CLTTKT sẽ tăng thêm 0,247 đơn vị.
Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu biến CCTC tăng lên 1 đơn vị thì CLTTKT sẽ tăng thêm 0,187 đơn vị.
Trong điều kiện các nhân tố khác không đổi, nếu biến KNKT tăng lên 1 đơn vị thì CLTTKT sẽ tăng thêm 0,164 đơn vị.
4.2. Bàn luận kết quả nghiên cứu
4.2.1. Đánh giá sự khác biệt quan điểm về chất lƣợng TTKT trên BCTC giữa nhóm ngƣời tạo thơng tin và nhóm ngƣời sử dụng TTKT
Kết quả hồi quy rút ra được 5 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT trên BCTC là CSKT áp dụng, thanh tra giám sát, nhận thức của người quản lý, cơ chế tài chính, khả năng kế tốn viên. Kết quả thống kê mơ tả ở phần 4.1 cho thấy 5 nhân tố theo kế toán viên các trường học cơng lập Vĩnh Long có ảnh hưởng đến chất lượng TTKT trên BCTC là CSKT áp dụng, nhận thức của người quản lý, cơ chế tài chính, hệ thống pháp lý và khả năng kế toán viên. Kết quả phân tích 4 nhân tố mà nhóm người tạo TTKT và nhóm người sử dụng TTKT có cùng quan điểm ảnh hưởng đến chất lượng TTKT là CSKT áp dụng, nhận thức của người quản lý, cơ chế tài chính, khả năng kế tốn viên. Bên cạnh đó, cịn có sự khác biệt trong quan điểm về nhân tố ảnh hưởng đến CLTTKT giữa nhóm người tạo TTKT và nhóm người sử dụng TTKT. Kết quả từ bảng 4.22 cho thấy, theo kế tốn viên thì ngồi 4 nhân tố trên cịn có nhân tố hệ thống pháp lý ảnh hưởng đến chất lượng TTKT, theo người sử dụng thì ngồi 4 nhân tố trên cịn có nhân tố thanh tra, giám sát ảnh hưởng đến chất lượng TTKT. Các kiến nghị đưa ra trong chương sau sẽ được dựa trên sự kết hợp giữa kết quả hồi quy các nhân tố ảnh hưởng từ quan điểm của người sử dụng TTKT và kết quả thống kê mô tả từ quan điểm của kế toán viên về chất lượng TTKT.
Bảng 4.22. Tổng hợp các nhân tố ảnh hƣởng theo quan điểm của kế toán viên và ngƣời sử dụng TTKT các trƣờng học công lập Vĩnh Long
STT
Quan điểm của kế toán viên (dựa trên kết quả thống kê mô tả từ số liệu qua bảng câu hỏi 01)
Quan điểm của ngƣời sử dụng TTKT (dựa trên kết quả hồi quy từ số liệu qua bảng câu hỏi 02)
1 Cơ sở kế toán áp dụng Cơ sở kế toán áp dụng
2 Nhận thức của người quản lý Nhận thức của người quản lý
3 Cơ chế tài chính Cơ chế tài chính
4 Khả năng kế toán viên Khả năng kế toán viên
5 Hệ thống pháp lý Hoạt động thanh tra, giám sát
4.2.2. Đánh giá sự khác biệt quan điểm về chất lƣợng TTKT trên BCTC giữa các nhóm ngƣời sử dụng TTKT
Để đánh giá sự khác biệt giữa các nhóm đối tượng sử dụng TTKT, tác giả sử dụng phương pháp phân tích phương sai ANOVA. Các nhóm được kiểm định sự khác biệt là: thủ trưởng đơn vị (hoặc cấp phó), trưởng phịng (hoặc phó trưởng phịng), nhân viên và giảng viên tại đơn vị, nhân viên và chuyên viên sở GDĐT và sở Tài chính. Kết quả phân tích phương sai ANOVA được thể hiện như sau:
Do giá trị sig của Levene Statistic là 0,005 (nhỏ hơn 0,05) nên xét tiếp kết quả của kiểm định Post Hoc (Thống kê Tamhane’s T2). Kiểm định Post Hoc kiểm định sự khác biệt về giá trị trung bình của biến định lượng giữa từng cặp thuộc tính của biến định tính. Nếu ít nhất có một cặp có sự khác biệt về giá trị trung bình (sig < 0,05) theo các thuộc tính của biến định tính thì kết luận có sự khác biệt về giá trị trung bình của biến định lượng theo các thuộc tính của biến định tính.
Kết quả cho thấy giá trị sig của kiểm định Post Hoc (Thống kê Tamhane’s T2) thấp nhất là 0,151 (lớn hơn 0,05). Do đó, có thể kết luận khơng có sự khác biệt ý nghĩa thống kê về quan điểm chất lượng TTKT giữa các nhóm sử dụng.
Kết quả kiểm định Post Hoc như sau:
Test of Homogeneity of Variances
Levene Statistic df1 df2 Sig.
4,490 3 156 0,005
(I) CHUCVU (J) CHUCVU
Mean
Difference (I-J) Std. Error Sig.
95% Confidence Interval Lower Bound Upper Bound 1 2 0.04646680 0,18726594 1,000 -0,4604712 0,5534048 3 -0,37113480 0,21368384 0,418 -0,9479735 0,2057039 4 -0,45029634 0,25068937 0,380 -1,1282016 0,2276089 2 1 -0,04646680 0,18726594 1,000 -0,5534048 0,4604712 3 -0,41760160 0,18477389 0,151 -0,9176419 0,0824387 4 -0,49676315 0,22655191 0,178 -1,1130154 0,1194891 3 1 0,37113480 0,21368384 0,418 -0,2057039 0,9479735 2 0,41760160 0,18477389 0,151 -0,0824387 0,9176419 4 -0,07916155 0,24883331 1,000 -0,7522246 0,5939015 4 1 0,45029634 0,25068937 0,380 -0,2276089 1,1282016 2 0,49676315 0,22655191 0,178 -0,1194891 1,1130154 3 0,07916155 0,24883331 1,000 -0,5939015 0,7522246
Kết luận chƣơng 4:
Trong chương này tác giả đã trình bày hai nội dung chính là thống kê mơ tả thực trạng cơng tác kế tốn tại các trường học công lập Vĩnh Long và các bước để xác định các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT trên BCTC tại các trường học công lập Vĩnh Long. Kết quả đánh giá sự khác biệt quan điểm về chất lượng TTKT trên BCTC giữa kế toán viên và người sử dụng TTKT có 4 nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT trên BCTC mà các nhóm đối tượng này có cùng quan điểm là CSKT áp dụng, nhận thức của người quản lý, cơ chế tài chính và khả năng kế tốn viên. Kết quả này sẽ là cơ sở cho các giải pháp và kiến nghị ở chương sau.
Chƣơng 5
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1. Kết luận
Kết quả nghiên cứu ở chương 4 đã cung cấp thông tin khái quát đánh giá về chất lượng TTKT trên BCTC các trường học công lập Vĩnh Long và các nhân tố ảnh hưởng. Luận văn đã cung cấp cơ sở cho các đơn vị trường học công lập Vĩnh Long đánh giá được chất lượng TTKT trên BCTC và thấy được các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng TTKT trên BCTC. Luận văn cũng cung cấp cơ sở cho các cơ quan chức năng trong việc ban hành các chính sách góp phần nâng cao chất lượng TTKT trên BCTC các trường học công lập Vĩnh Long.
Kết quả thống kê mô tả cho thấy theo quan điểm của kế tốn viên thì có các nhân tố ảnh hưởng đến chất lượng thơng tin kế tốn gồm: CSKT áp dụng, nhận thức của người quản lý, cơ chế tài chính, khả năng kế tốn viên, hệ thống pháp lý.