Phân loại dự báo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tín dụng đối với thoát nghèo trên địa bàn huyện đức huệ tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh long an (Trang 74)

Đối tượng quan sát

Dự báo Phần trăm đúng Hộ khơng thốt nghèo Hộ có thốt nghèo Hộ khơng thốt nghèo 72 10 87,8 Hộ có thốt nghèo 7 111 94,1 Phần trăm tổng quát 91,5

Nguồn: Kết quả hồi quy

Với kết quả bảng 4.3, với 79 hộ khơng thốt nghèo (xem theo cột) mơ hình dự đốn đúng 72 hộ (xem theo hàng), vậy tỷ lệ đúng là 87,8%. Cịn với 121 hộ có thốt nghèo, mơ hình dự đốn đúng 111 hộ, tỷ lệ đúng là 94,1%. Vậy tỷ lệ dự báo đúng của tồn bộ mơ hình (Overall Percentage) là 91,5%.

- Mức độ phù hợp của mơ hình:

Bảng 4.4. Kiểm định Omnibus đối với các hệ số của mơ hình

Chi-square df Sig.

Step 1 Step 180,623 9 0,000

Block 180,623 9 0,000

Model 180,623 9 0,000

Nguồn: Kết quả hồi quy

Kiểm định Omnibus cho thấy Sig. < 0.01 (độ tin cậy 99%). Như vậy, các biến độc lập có quan hệ tuyến tính với biến phụ thuộc trong tổng thể. Nói cách khác, mơ hình lựa chọn là phù hợp.

c) Kiểm định mức độ giải thích của mơ hình:

Bảng 4.5. Tóm tắt mơ hình

Step

-2 Log likelihood

Cox & Snell R Square

Nagelkerke R Square

1 90,120 0,595 0,802

Nguồn: Kết quả hồi quy

R2 - Nagelkerke: 0,802, có nghĩa là 80,2% thay đổi của biến phụ thuộc được giải thích bởi các biến độc lập của mơ hình.

4.2.3. Thảo luận kết quả hồi quy Binary Logistic

Trong bảng 4.2, sử dụng kết quả của cột hệ số hồi quy (B) và cột (Exp(B) = eB) để hình thành kịch bản xác suất thay đổi khi xác suất ban đầu lần lượt là 10%, 20%, 30%, 40% và 50%.

Đặt P0: Xác suất ban đầu;

P1: Xác suất thay đổi, với P1 được tính theo cơng thức sau:

0 1 0 1 (1 ) k k P e P P e      

Kết quả có được như sau:

Bảng 4.6. Mơ phỏng xác suất thốt nghèo thay đổi

Biến số B eB

Mơ phỏng xác suất thốt nghèo khi biến độc lập thay đổi 1 đơn vị và xác suất ban đầu là:%

10 20 30 40 50 GIOITINH -1,45 0,23 2,5 5,5 9,1 13,5 19,0 TUOI 0,18 1,20 11,8 23,1 33,9 44,4 54,5 HOCVAN 0,21 1,23 12,0 23,5 34,5 45,0 55,1 PHUTHUOC -1,64 0,19 2,1 4,6 7,7 11,5 16,3 KCTTAM -0,06 0,94 9,4 19,0 28,7 38,5 48,4 DTICH 1,54 4,68 34,2 53,9 66,7 75,7 82,4 NGHE 1,08 2,94 24,6 42,4 55,7 66,2 74,6 TIEPCANTD 1,99 7,32 44,9 64,7 75,8 83,0 88,0

Biến GIOITINH: Giả sử xác suất thoát nghèo của hộ gia đình ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác khơng thay đổi, nếu một hộ có chủ hộ là giới tính nam thì xác

suất thốt nghèo của hộ này sẽ giảm xuống còn 2,5% (so với mức ban đầu 10% giảm 7,5 điểm %). Nếu xác suất ban đầu là 20% thì xác suất thốt nghèo của hộ sẽ giảm xuống còn 5,5%, tương tự, lần lượt là 9,1%, 13,5% và 19% khi xác suất ban đầu là 30%, 40% và 50%.

Biến TUOI: Giả sử xác suất thốt nghèo của hộ gia đình ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác khơng thay đổi, nếu một hộ có chủ hộ tăng thêm 1 tuổi thì xác suất thoát nghèo của hộ này sẽ tăng lên 11,8% (so với mức ban đầu 10% tăng 1,8 điểm %). Nếu xác suất ban đầu là 20% thì xác suất thốt nghèo của hộ sẽ tăng lên 23,1%, tương tự, lần lượt là 33,9%, 44,4% và 54,5% khi xác suất ban đầu là 30%, 40% và 50%.

Biến HOCVAN: Giả sử xác suất thoát nghèo của hộ gia đình ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác khơng thay đổi, nếu một hộ có trình độ học vấn tăng thêm 1 năm đi học thì xác suất thoát nghèo của hộ này sẽ tăng lên 12% (so với mức ban đầu 10% tăng 2 điểm %). Nếu xác suất ban đầu là 20% thì xác suất thốt nghèo của hộ sẽ tăng lên 23,5%, tương tự, lần lượt là 34,5%, 45% và 55,1% khi xác suất ban đầu là 30%, 40% và 50%.

Biến PHUTHUOC: Giả sử xác suất thốt nghèo của hộ gia đình ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không thay đổi, nếu số người phụ thuộc trong hộ tăng thêm 1 người thì xác suất thốt nghèo của hộ này sẽ giảm xuống còn 2,1% (so với mức ban đầu 10% giảm 7,9 điểm %). Nếu xác suất ban đầu là 20% thì xác suất thốt nghèo của hộ sẽ giảm xuống còn 4,6%, tương tự, lần lượt là 7,7%, 11,5% và 16,3% khi xác suất ban đầu là 30%, 40% và 50%.

Biến KCTTAM: Giả sử xác suất thốt nghèo của hộ gia đình ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác khơng thay đổi, nếu một hộ có khoảng cách từ nhà đến trung tâm tăng lên 1km thì xác suất thốt nghèo của hộ này sẽ giảm xuống còn 9,4% (so với mức ban đầu 10% giảm 0,6 điểm %). Nếu xác suất ban đầu là 20% thì xác suất thốt nghèo của hộ sẽ giảm xuống còn 19%, tương tự, lần lượt là 28,7%, 38,5% và 48,4% khi xác suất ban đầu là 30%, 40% và 50%.

Biến DTICH: Giả sử xác suất thoát nghèo của hộ gia đình ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác khơng thay đổi, nếu một hộ có diện tích đất canh tác thì xác suất thốt

nghèo của hộ này sẽ tăng lên 34,2% (so với mức ban đầu 10% tăng 24,2 điểm %). Nếu xác suất ban đầu là 20% thì xác suất thốt nghèo của hộ sẽ tăng lên 53,9%, tương tự, lần lượt là 66,7%, 75,7% và 82,4% khi xác suất ban đầu là 30%, 40% và 50%.

Biến NGHE: Giả sử xác suất thoát nghèo của hộ gia đình ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không thay đổi, nếu một hộ làm trong lĩnh vực phi nơng nghiệp thì xác suất thoát nghèo của hộ này sẽ tăng lên 24,6% (so với mức ban đầu 10% tăng đến 14,6 điểm %). Nếu xác suất ban đầu là 20% thì xác suất thoát nghèo của hộ sẽ tăng lên 42,4%, tương tự, lần lượt là 55,7%, 66,2% và 74,6% khi xác suất ban đầu là 30%, 40% và 50%.

Biến TIEPCANTD: Giả sử xác suất thốt nghèo của hộ gia đình ban đầu là 10%. Khi các yếu tố khác không thay đổi, nếu một hộ có tiếp cận và sử dụng nguồn vốn vay của NHCSXH chi nhánh Long An thì xác suất thốt nghèo của hộ này sẽ tăng lên 44,9% (so với mức ban đầu 10% tăng đến 34,9 điểm %). Nếu xác suất ban đầu là 20% thì xác suất thốt nghèo của hộ sẽ tăng lên 64,7%, tương tự, lần lượt là 75,8%, 83% và 88% khi xác suất ban đầu là 30%, 40% và 50%.

Kết luận: Thơng qua các kiểm định, có thể khẳng định các yếu tố ảnh hưởng đến thoát nghèo theo thứ tự tầm quan trọng là tiếp cận tín dụng từ NHCSXH chi nhánh Long An, diện tích đất canh tác, nghề nghiệp của chủ hộ, số người phụ thuộc, giới tính của chủ hộ, trình độ học vấn của chủ hộ, tuổi của chủ hộ, khoảng cách từ nhà đến trung tâm. Ngoài ra, cũng cho ra kết quả tương tự về tầm quan trọng của các biến độc lập ảnh hưởng đến biến phụ thuộc THOATNGHEO bằng cách xét trị tuyệt đối của hệ số hồi quy của các biến độc lập vì vậy biến TIEPCANTD có trị tuyệt đối hệ số hồi quy cao nhất nên có ảnh hưởng đến biến phụ thuộc nhiều nhất, trong khi đó biến KCTTAM có trị tuyệt đối hệ số hồi quy thấp nhất nên mức độ ảnh hưởng của biến này đến biến phụ thuộc thấp nhất.

4.2.4. Mơ hình dự báo thốt nghèo

Loại bỏ biến khơng có ý nghĩa thống kê, thực hiện phân tích hồi quy Binary Logistis, ta có kết quả hồi quy như sau:

Bảng 4.7. Kết quả hệ số hồi quy

Biến độc lập B S.E. Wald df Sig. Exp(B)

GTINH -1,440 0,641 5,041 1 0,025 0,237 TUOI 0,179 0,036 24,394 1 0,000 1,196 HOCVAN 0,207 0,091 5,135 1 0,023 1,230 PHUTHUOC -1,489 0,387 14,797 1 0,000 0,226 KCTTAM -0,063 0,029 4,677 1 0,031 0,939 DTICH 1,540 0,609 6,397 1 0,011 4,666 NGHE 1,048 0,637 2,710 1 0,100 2,852 TIEPCANTD 1,944 0,590 10,862 1 0,001 6,989 Constant -3,368 1,485 5,148 1 0,023 0,034

Nguồn: Kết quả hồi quy

Log Odds = b0 + b1*GIOITINH + b2*TUOI + b3*HOCVAN + b4*PHUTHUOC + b5*KCTTAM + b6*DTICH + b7*NGHE + b8*TIEPCANTD. (4.1)

Thay các hệ số hồi quy trong bảng trên vào phương trình (4.1):

LogOdds = - 3,368 – 1,440*GIOITINH + 0,179*TUOI + 0,207*HOCVAN – 1,489*PHUTHUOC – 0,063*KCTTAM + 1,540*DTICH + 1,048*NGHE + 1,944*TIEPCANTD.

Phương trình ước lượng khả năng thốt nghèo như sau: E(Y/X) = eLogodds/(1+ eLogodds)

Bảng 4.8. Dự báo theo kịch bản các yếu tố tác động Stt Tên biến Stt Tên biến Hệ số hồi quy Kịch bản (KB) Giá trị biến KB1 KB2 1

GIOITINH (Nhận giá trị 1 nếu chủ hộ là nam và nhận giá trị 0 nếu chủ hộ là nữ)

-1,440 1 0

2 TUOI (Số tuổi của chủ hộ) (tuổi) 0,179 17 64

3 HOCVAN (Số năm đi học của chủ hộ) (năm) 0,207 2 16

4

PHUTHUOC (Người mà không tạo được thu nhập trong hộ) (người)

-1,489 6 1

5 KCTTAM (Khoảng cách từ nhà đến trung tâm huyện) (km)

-0,063 53 2

6 DTICH (Nhận giá 1 nếu hộ có đất canh tác và nhận giá trị 0 nếu hộ khơng có đất canh tác.)

1,540 0 1

7

NGHE (Nhận giá trị 1 nếu chủ hộ làm việc trong các ngành phi nông nghiệp và nhận giá trị 0 nếu chủ hộ làm việc liên quan tới nghề nông)

1,048 0 1

8

TIEPCANTD (Nhận giá trị 1 nếu tiếp cận tín dụng từ NHCSXH chi nhánh Long An, nhận giá trị 0 nếu khơng tiếp cận tín dụng từ NHCSXH chi nhánh Long An)

1,944 0 1

Hệ số cắt trục tung -3,368

P(Y/Xi) 0% 100%

Trong bảng trên, theo kịch bản (KB) 1, nếu một hộ có các yếu tố như sau: giới tính chủ hộ là nam; chủ hộ 17 tuổi; số năm đi học của chủ hộ là 2 năm; có 6 người phụ thuộc trong hộ; khoảng cách từ nhà đến trung tâm huyện của hộ là 53km; hộ khơng có diện tích đất canh tác; chủ hộ làm việc trong các ngành nơng nghiệp và hộ

thốt nghèo là 0%.

Trong bảng trên, theo kịch bản (KB) 2, nếu một hộ có các yếu tố như sau: giới tính chủ hộ là nữ; chủ hộ 64 tuổi; số năm đi học của chủ hộ là 16 năm; chỉ có 1 người phụ thuộc trong hộ; khoảng cách từ nhà đến trung tâm huyện của hộ này là 2km; hộ có diện tích đất canh tác; chủ hộ làm việc trong các ngành phi nơng nghiệp; hộ có tiếp cận tín dụng của NHCSXH chi nhánh Long An thì khả năng để hộ này thốt nghèo là 100%.

TĨM TẮT CHƯƠNG 4

Thực hiện mơ tả thống kê các biến có trong mơ hình hồi quy Binary Logistic và các dữ liệu có liên quan đồng thời tiến hành 3 kiểm định chính sau: kiểm định tương quan từng phần của các hệ số hồi quy, kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình và kiểm định mức độ giải thích của mơ hình. Kết quả đánh giá phân tích tác động khẳng định vai trị của việc tiếp cận tín dụng tại NHCSXH chi nhánh Long An đối với thoát nghèo. Theo ước lượng của mơ hình, tiếp cận tín dụng tại NHCSXH có thể giúp cho hộ nghèo thoát nghèo với xác suất cao hơn đối với hộ nghèo khơng tiếp cận tín dụng tại NHCSXH. Điều này một lần nữa nhấn mạnh vai trị quan trọng của tín dụng tại NHCSXH đối với việc nâng cao đời sống cho người dân.

CHƯƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH 5.1. Kết luận

- Nghiên cứu sử dụng số liệu khảo sát điều tra của 200 hộ nghèo đại diện cho 5 xã trên địa bàn huyện Đức Huệ là xã Bình Hịa Hưng, xã Bình Thành, xã Bình Hịa Nam, xã Bình Hịa Bắc và xã Mỹ Bình để đánh giá tác động của tín dụng đối với hộ nghèo ở nông thơn tại NHCSXH chi nhánh Long An đối với thốt nghèo, với mẫu khảo sát là 200 mẫu trong đó có 104 hộ có tiếp cận và 96 hộ khơng có tiếp cận tín dụng từ NHCSXH. Đề tài sử dụng phương pháp thống kê mô tả và phương pháp hồi quy Binary Logistis, kết luận chính được rút ra từ nghiên cứu như sau:

 Tiếp cận được chương trình tín dụng dành cho hộ nghèo tại NHCSXH chi nhánh Long An có tác động tích cực trong việc tăng thu nhập và thoát nghèo của các hộ nghèo. Kết quả ước lượng từ mơ hình cho thấy việc tiếp cận này giúp các hộ nghèo tăng thu nhập, với tỷ lệ thốt nghèo là 100%, đồng thời trong mơ hình hồi quy chúng ta cũng thấy biến tiếp cận tín dụng từ NHCSXH với hệ số hồi quy cao nhất có nghĩa là biến này sẽ có ảnh hưởng nhiều nhất đến việc thoát nghèo của hộ nghèo. Với kết quả này chúng ta có thể khẳng định tiếp cận được tín dụng đối với hộ nghèo của NHCSXH là công cụ hiệu quả trong XĐGN hiện nay.

- Ngoài kết quả về mối quan hệ nhân quả tín dụng đối với hộ nghèo ở nơng thơn trên địa bàn huyện Đức Huệ tại NHCSXH chi nhánh Long An và XĐGN nêu trên. Bài viết này còn xác định được một số yếu tố khác có ảnh hưởng đến xác suất thốt nghèo của các hộ nghèo:

 Những hộ vay có giới tính là nữ thì khi được tiếp cận vốn thì nguồn vốn được sử dụng có hiệu quả hơn, xác suất thốt nghèo sẽ cao hơn các hộ cịn lại, qua đó ta thấy phụ nữ ln là đối tượng chính của tín dụng tại NHCSXH, bằng nguồn vốn vay rất nhỏ nhưng với tính tỉ mĩ và khéo léo, những người phụ nữ có thể sử dụng SXKD rất thành cơng góp phần tăng thu nhập cho hộ và góp phần nâng cao vai trị của tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH trong XĐGN.

 Khi người chủ hộ có tuổi đời càng cao thì càng có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống hơn, điều này giúp có khả năng kiếm được mức thu nhập cao hơn, do đó

sẽ làm gia tăng xác suất cải thiện thu nhập của hộ qua đó có thể giúp hộ thốt nghèo. Với các chủ hộ có độ tuổi từ 20 đến 40 tuổi thì đây là điều kiện thuận lợi trong việc tiếp thu các tiến bộ khoa học cơng nghệ, hay đơn giản là họ có thể sử dụng nguồn vốn vay một cách hiệu quả nhất.

 Những hộ gia đình có càng ít người phụ thuộc thì hộ đó sẽ gánh chịu chi phí như học hành, khám chữa bệnh ít hơn…, nên khi tiếp cận vốn tín dụng đối với hộ nghèo tại NHCSXH mục tiêu dùng vốn để SXKD tăng thu nhập cao hơn cho hộ cao, nên nguồn vốn sẽ được sử dụng có hiệu quả hơn, do đó sẽ hạn chế những rủi ro có thể xảy ra và khả năng thoát nghèo sẽ cao hơn.

 Khoảng cách từ nhà đến trung tâm huyện càng gần thì hộ nghèo có thể tiếp cận được với cơ sở hạ tầng nông thôn phát triển, nhất là thông qua thực hiện các dự án phát triển cơ sở hạ tầng sẽ tạo nhiều cơ hội việc làm cho người nghèo ở vùng nơng thơn.

 Những hộ có diện tích đất canh tác sẽ chủ động hơn trong việc sử dụng vốn vay từ NHCSXH để SXKD tạo ra thu nhập hiệu quả hơn những hộ khơng có đất canh tác.

 Ở những hộ nghèo nghề nghiệp của chủ hộ thường làm trong lĩnh vực nông nghiệp với thu nhập không cao bằng những chủ hộ làm trong các lĩnh vực phi nông nghiệp với thu nhập cao và tương đối ổn định hơn như buôn bán, dịch vụ,…

 Qua khảo sát ta thấy trình độ học vấn trung bình của chủ hộ tương đối là cao, đây là điều kiện tốt để tiếp thu và ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ, những tri thức mới và những kinh nghiệm để nâng cao mức thu nhập của hộ sau khi được tiếp cận nguồn vốn vay. Trình độ học vấn là yếu tố rất quan trọng không chỉ trong tiếp thu tri thức mới, kinh nghiệm hay mà còn là yếu tố quan trọng trong cải thiện thu nhập của hộ gia đình. Khi chủ hộ có trình độ học vấn càng cao thì họ càng có khả năng tiếp thu và ứng dụng vào q trình SXKD của gia đình. Khi có trình độ học vấn cao thì họ sẽ có những quyết định đúng đắn như sử dụng nguồn vốn vay như thế nào là có hiệu quả, do đó sẽ hạn chế những rủi ro có thể xảy ra và khả năng thốt nghèo sẽ cao hơn.

5.2. Hàm ý chính sách

Từ kết quả mơ hình hồi quy Binary Logistic nên tập trung theo thứ tự tầm quan

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tác động của tín dụng đối với thoát nghèo trên địa bàn huyện đức huệ tại ngân hàng chính sách xã hội chi nhánh long an (Trang 74)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)