giá, mức sản lượng và mức dân dụng.
D.Sự thay đổi lãi suất tín phiếu kho bạc có tác động đến mức huy động vốn tài trợ cho bội chi ngân sách của chính phủ.
G iải th íc h:
Chính sách tài khóa của chính phủ gồm 2 công cụ: thuế và chi ngân sách.
C â u 46: Trong một nền kinh tế cho biết: tiêu dùng tự định là 10 tỷ USD; đầu tư là 50 tỷ USD; chi tiêu của chính phủ về hàng hóa và dịch vụ là 60 tỷ USD; xuất khẩu là 32 tỷ USD; nhập khẩu chiếm 1/10 giá trị sản lượng; khuynh hướng tiêu dùng biên là 0,8; thuế ròng chiếm 1/8 giá trị sản lượng. Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là:
A. 320 tỷ USD B. 340 tỷ USD C. 380 tỷ USD D. 360 tỷ USD
G iải th íc h:
Sản lượng cân bằng của nền kinh tế là: Y = C + I + G + X – M 1 = (Co + Cm.Yd) + I + G +đX – Y 10 1 = [Co + Cm.(Y – T)] + I + G +đ X – Y 10 = [50 + 0,8.(Yđ– 1Y)] + 50 + 60 +đ 3 2 – 1 Y 8 10 ↔ Y = 380 tỷ
C â u 47 : Chính sách tài khóa khơng phải là cơng cụ lý tưởng để quản lý tổng cầu trong ngắn hạn là do:
B.Khó xác định chính xác số nhân và liều lượng điều chỉnh G và T.
C. Chính sách tài khóa khơng thể thay đổi một cách nhanh chóng.
D. Các câu trên đê uầ đúng.
Giả i t hích:
Thực tế khi áp dụng chính sách tài khóa có những hạn chế làm giảm hiệu quả của chính sách tài khóa như sau:
Chính phủ khơng biết chắc giá trị của những thông tin chủ chốt như tiêu dùng biên, đầu tư biên, nhập khẩu biên nên khó xác định chính xác số nhân (k); có thể dẫn đến hậu quả sai lầm về mức độ thay đổi chính sách tài khóa cần thiết.
Áp dụng chính sách tài khóa mở rộng thì dễ dàng (tăng chi
ngân sách,
giảm thuế) nhưng áp dụng chính sách tài khóa thu hẹp thì rất khó khăn, nhiều cản ngại (do tăng thuế).
Có độ trễ về thời gian trong quá trình thực hiện và phát huy
hiệu quả
của chính sách tài khóa.
C â u 48: Các nhà kinh tế học lo lắng đến quy mô nợ quốc gia vì: A.Nợ quốc gia sẽ làm gia tăng thất nghiệp.
B. Nợ quô cắ gia chơầng châ tắ khó cưỡng lại việc chính phủ in thêm tiê nầ với quy mơ lớn và lớn và
có thể dâẽn đê nắ siêu lạm phát.
C. Nợ quốc gia cuối cùng phải được trang trải thông qua tăng thuế trong tương lai.
D.Các câu trên đều sai.
G iải th íc h:
Khi nợ quốc gia chồng chất, giải pháp nhanh và thường được sử dụng nhất là chính phủ in thêm tiền với quy mơ lớn để trả nợ. Điều này có thể sẽ dẫn đến siêu lạm phát.
Còn giải pháp tăng thuế địi hỏi cần có thời gian và ít hiệu quả do việc tăng thuế sẽ làm giảm sản lượng nên số thuế thu được giảm. Quan trọng hơn là vấp phải sự phản đối của người dân.
Nợ quốc gia tức là tổng chi tiêu lớn hơn tổng thu, nghĩa là sản lượng quốc gia tăng, tỷ lệ thất nghiệp thấp.