CHƯƠNG II : TÍNH TỐN VÀ THIẾT KẾ CƠ KHÍ
2.1 Phương án thiết kế
2.1.1 Phương án phôi cố định X, Y, Z di chuyển Đặc điểm: Đặc điểm:
Đối với kết cấu này thì chỉ có phần đế của máy CNC gồm bàn máy và cơ cấu mang động cơ trục Y thì được lắp cố định. Phần di động gồm ổ trục Z và ổ trục X.
Ưu điểm lớn nhất của kết cấu này đó là khơng gian bàn máy lớn, có thể gia cơng được vật thể có kích thước xấp xỉ vùng chuyển động của các trục.
Kết cấu máy loại này có phần di động lớn nên có thể mất cân đối giữa phần động và phần tĩnh từ đó làm cho máy bị rung, lắc trong q trình chuyển động. Để khắc phục vấn đề đó có thể gia tăng khối lượng của bàn máy.
Hình 2.1 Máy CNC dạng Router
2.1.2 Phương án phôi di chuyển theo trục Y, dụng cụ gia công di chuyển theo trục X và Z theo trục X và Z
Đặc điểm:
Cơ cấu mang động cơ trục chính sẽ trượt dọc theo trục Z thẳng đứng và toàn bộ ổ đỡ trục Z thì di chuyển trên trục X. Bàn máy thì di chuyển theo phương Y. Cơ cấu mang động cơ trục X và Y được lắp cố định vào khung máy.
SVTH: Đặng Hoài Bảo 13 Nếu thiết kế mơ hình theo kiểu này thì sẽ làm trục X chịu tải trọng lớn từ trục Z và có xu hướng bị lật và như vậy sẽ làm giảm độ chính xác khi gia cơng.
Hình 2.2 Máy CNC dạng H-Frame
2.1.3 Phương án trục Z cố định, phôi di chuyển trên trục X và Y Đặc điểm: Đặc điểm:
Phần di động gồm có bàn máy (di chuyển theo 2 phương X, Y trên một mặt phẳng nằm ngang) và ổ đỡ chứa động cơ trục chính (di chuyển theo phương thẳng đứng). Các cơ cấu lắp động cơ trục X, Y, Z được cố định vào khung máy.
Do cụm trục chính có khối lượng lớn làm ảnh hưởng đến động cơ trục chính.
Hình 2.3 Máy CNC dạng C-Frame
Kết luận:
Sau khi tìm hiểu về các dạng máy CNC dựa vào đặc điểm chuyển động. Nhận thấy được các ưu điểm phù hợp với mục đích sử dụng cho mơ hình, nên em chọn
SVTH: Đặng Hồi Bảo 14 phương án phơi cố định X, Y, Z di chuyển nhằm hạn chế việc mang khối lượng phôi lớn di chuyển khi gia công. Với ưu điểm tận dụng hết bàn máy khi làm việc giúp gia công chi tiết lớn hơn.