0
Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Thỏch thức từ thực tế nền kinh tế Việt Nam:

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN CỦA VIỆT NAM (Trang 30 -32 )

2. Thực trạng cảng biển và trang thiết bị phục vụ ngành biển:

3.2. Thỏch thức từ thực tế nền kinh tế Việt Nam:

Qua cỏc giao dịch trong thời gian vừa qua,phần lớn cỏc doanh nghiệp trong nước chỉ thực hiện xuất khẩu theo điều kiện FOB, nhập khẩu theo điều kiện CIF. Cụ thờ̉: năm 2007 cả nước xuất khẩu 48,56 tỷ USD (trị giỏ FOB), nhập khẩu 62,70 tỷ USD (trị giỏ CIF). Nguyờn nhõn của thực trang trờn là do tập quỏn xuất nhập khẩu của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Bờn cạnh đú các doanh nghiợ̀p XNK trong nước đa phõ̀n là các doanh nghiợ̀p có quy mụ nhỏ vì vọ̃y trong quá trình đàm phán các DN VN khụng có được lợi

thờ́ vờ̀ viợ̀c chọn điờ̀u kiợ̀n giao hàng. Cũng mụ̣t phõ̀n là các DN trong nước ngại phải thực hiện nghiệp vụ thuờ tàu và mua bảo hiểm(nhập khẩu) cũn cỏc DN nước ngoài khụng tin tưởng vào năng lực giao hàng cũng như các điờ̀u kiợ̀n vọ̃n tải và bảo hiờ̉m trong nước nờn trong đàm phán các DN nước ngoài thường tự thuờ tàu và mua bảo hiờ̉m cho hàng hóa(xuất khẩu).

Nhưng để hiểu sõu hơn nguyờn nhõn của thực trạng trờn nhúm đó đi phõn tớch yếu tố chủng loại hàng húa xuất nhập khẩu ảnh hưởng thực trạng xuất theo FOB và nhập theo CIF của cỏc doanh nghiệp Việt Nam. Nhỡn chung cỏc doanh nghiệp Việt Nam thường xuất chủ yếu là sản phẩm sơ cấp, cú hàm lượng nguyờn liệu và lao động cao,dựa nhiều vào điều kiện tự nhiờn, hàm lượng chất xỏm chưa đỏng kể (như: dầu thụ, hàng thủ cụng mỹ nghệ, nụng sản,…). Chớnh yếu tố này đó khiến cỏc doanh nghiệp khụng cú được lợi thế trờn bàn đàm phỏn nờn thường bị cỏc đối tỏc ộp trong cỏc điều kiện giao nhận hàng. Ngược lại trong lĩnh vực nhập khẩu chỳng ta chủ yếu nhập là máy móc, trang thiờ́t bị , nguyờn nhiờn vọ̃t liợ̀u phục vụ sản xuṍt trong nước (sụ́ lượng gia tăng theo năm). Vỡ vậy DN trong nước thường giao phõ̀n chuyờn chở và bảo hiờ̉m cho các DN nước ngoài. Do cỏc mặt hàng này có hàm lượng chṍt xám cao, và giá trị của các mặt hàng này cao. Vì vọ̃y vờ̀ phía VN muụ́n chuyờ̉n rủi ro chọ̃m, đụ̀ng thời các DN nhọ̃p khõ̉u trong nước khụng tin tưởng vào khả năng vọ̃n chuyờ̉n cũng như bảo hiờ̉m của cáchọ thường chọn điờ̀u kiợ̀n nhọ̃p CIF.

* Cỏc khú khăn trong việc ỏp dụng đỳng cỏc điều kiện incoterms :

Do thúi quen cỏc doanh nghiệp(xuất FOB nhập CIF) chỉ rập khuụn theo những gỡ đó cú bấy lõu nay là đó hoàn thành cụng việc, khụng tỡm hiểu cỏi mới, cỏi cú lợi. Điều kiện này cũng cú nhiều ưu điểm riờng nờn cỏc nhà xuất nhập khẩu Việt Nam vẫn thường xuyờn ỏp dụng và trở thành thúi quen nờn rất khú để chuyển sang cỏc điều kiện khỏc.

** Hầu hết cỏc DN XNK gặp khú khăn về vốn

Đõy là tỡnh hỡnh chung của phần lớn cỏc doanh nghiệp hiện nay. Bờn cạnh đú hàng XK của VN chủ yếu là nguyờn liệu thụ hoặc sơ chế cú giỏ trị thấp nờn tỉ lệ cước phớ so với tiền hàng khỏ lớn . Thụng thường tiền cước vận chuyển chiếm từ 7% đến

10% giỏ CIF của hàng húa , nhưng do hàng XK của VN thường cổng kềnh, giỏ trị thấp , nờn tỷ lệ này thường cao hơn - cú mặt hàng nờn tới 50%. Nờn cỏc doanh nghiệp thường phải nhường nghiệp vụ thuờ tàu và bảo hiểm cho cỏc doanh nghiệp nước ngoài.

*** Cỏc doanh nghiệp xuất nhập khẩu cũn thiếu kiến thức kinh nghiệm về vận tải và bảo hiểm

Cỏc nhà kinh doanh XNK VN chưa nắm vững nghiệp vụ thuờ tầu và bảo hiểm họ cũng khụng cú mối quan hệ với tất cả cỏc hóng vận tải và cỏc cụng ty bảo hiểm , để lựa chọn người chuyờn chở và cú uy tớn trờn thị trường , Đặc biệt khi hàng húa cú số lượng lớn phải thuờ tàu chuyờn để chở , nghiệp vụ thuờ tàu chuyến rất phức tạp , trỡnh độ cỏn bộ của nhiều DN chưa thể đỏp ứng được.

**** Cỏc DN XNK sợ rủi ro trong thuờ tàu và mua bảo hiểm

Một phần của tài liệu THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP CHO VẬN TẢI ĐƯỜNG BIỂN CỦA VIỆT NAM (Trang 30 -32 )

×