Thiết bị phía khách hàng

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ ADSL2+ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN (Trang 31 - 36)

Thiết bị đầu cuối phía khách hàng (CPE) bao gồm một loạt các thiết bị Card giao tiếp trực thực hiện chức năng chuyển đổi dữ liệu người sử dụng thành tín hiệu xDSL và ngược lại. DSL CPE tiêu biểu là PC NIC, DSL modem, DSL bridge, Router.

Với thuê bao thông thường, lựa chọn giao diện Card là hiệu quả nhất, Card giao diện này có thể là USB hay PC-NIC và chúng thường được tích hợp vào máy PC. Ta cũng có thể dùng đầu cuối NT để giao diện với phía

thuê bao giống như với các máy/hệ thống máy có Card giao diện ATM-25 hay Ethernet 10 Base T.

Các loại NT như: ATM-25 NT, Ethernet 10 Base T NT, Twin NT (cho phép tương thích với các giao diện ATM-25 và Ethernet 10 Base T).

ATM-25 cung cấp kết nối ATM End-to-End hỗ trợ lớp QoS và chuyển mạch kênh ảo. Giao diện Ethernet tạo cầu nối về phía lõi.

ThÝch øng NIC ADSL bªn trong

ADSL Bé chia ADSL Modem Bé chia USB

Modem ADSL USB bªn ngoµi

Hình 2.3 ATM-25 và Ethernet 10 Base T

Với thuê bao là các cơ quan hay công ty, thì thường phải sử dụng một Router để kết nối mạng LAN (của cơ quan đó) với mạng Internet XpressLink và giao diện với mạng qua thiết bị đầu cuối mạng NT (Network Terminal) tương ứng.

ADSL Bé chia Router Ethernet ATM25 NT ATM25 PPP DHCP Bé chia ADSL Router Ethernet Ethernet NT Ethernet PPPoE DHCP Hình 2.4 Bộ định tuyến NT Router

KẾT LUẬN

Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu công nghệ ADSL2/ADSL2+, báo cáo đã thể hiện một số vấn đề sau:

Chương I: Chương này nêu lên những tính năng mới của công nghệ ADSL2+ so với công nghệ ADSL,ADLS2 như các tính năng liên quan đến ứng dụng, các tính năng liên quan đến PMS-TC, các tính năng liên quan đến PMD…

Chương II: Chương này trình bày khả năng ứng dụng công nghệ ADSL2/ADSL2+ trong mạng viễn thông ở Việt Nam để cung cấp các dịch vụ tốc độ cao như: truy nhập internet tốc độ cao, truyền hình theo yêu cầu (VOD), truyền số liệu, hội nghị truyền hình, truyền hình và phát thanh quảng bá, học tập từ xa, chơi game tương tác trên mạng,…

Sau một thời gian tìm hiểu, nghiên cứu em đã có thu được những kiến thức nhất định về lý thuyết về công nghệ ADSL2/ADSL2+. Tuy nhiên, do công nghệ ADSL2/ADSL2+ còn rất mới mẻ và còn hạn chế về trình độ, thời gian nên một số nội dung trong báo cáo chưa được chi tiết cũng như không tránh khỏi những thiếu sót. Em hy vọng trong tương lai có thể hoàn thành tiếp đề tài này đặc biệt là phiên bản mới nhất của ADSL là ADSL2++ để có được sự hiểu biết sâu sắc và rõ ràng hơn..

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Khuyến nghị ITU-T G.992.1, Asymmetric Digital Subscriber Line (ADSL) Transceivers.

[2] Khuyến nghị ITU-T G.992.2, Splitterless Asymmetric Digital Subscriber Line (ADSL) Transceivers.

[3] Khuyến nghị ITU-T G.992.3, Asymmetric Digital Subscriber Line (ADSL) Transceivers-2 (ADSL2).

[4] Khuyến nghị ITU-T G.99.4, Splitterless Asymmetric Digital Subscriber Line (ADSL) Transceivers-2 (ADSL2).

[5] Khuyến nghị ITU-T G.992.3, Asymmetric Digital Subscriber Line (ADSL) Transceivers-extended bandwidth ADSL2 (ADSL2plus), 05/2003.

[6] ADSL2 AND ADSL2plus-THE NEW ADSL STANDARDS, DSLForum, 25/03/2003.

[7] Đồ án “Tính toán lưu lượng trong mạng truy nhập sử dụng công nghệ ADSL”, Nguyễn Thế Quân, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông, 2004.

[8] Đồ án “Nghiên cứu công nghệ và ứng dụng ADSL vào mạng viễn thông Việt Nam”, Phan Anh Tuấn, 2003.

[9] Đồ án “Điều khiển kết nối và báo hiệu trong mạng NGN”, Nguyễn Đức Thắng, 2004.

[10] Tài liệu giảng dạy “Kỹ thuật và mạng cung cấp dịch vụ ADSL”, Nguyễn Quý Sỹ-Nguyễn Việt Cường, 2004.

[11] “Nghiên cứu công nghệ ADSL2+ và khả năng ứng dụng tại Việt Nam”, Viện khoa học kỹ thuật Bưu điện, 2005

[12] Một số trang Web: www.xDSL.com , www.ADSLForum.com ,

Một phần của tài liệu CÔNG NGHỆ ADSL2+ VÀ KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG VÀO THỰC TIỄN (Trang 31 - 36)