TP .HCM
3.2 MỘT SỐ BIỆN PHÁP HỒN THIỆN QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG
3.2.4.4 Tăng cường kiểm toán nội bộ tại Ngân hàng
Cơ sở:
Chi nhánh cần chú trọng vào việc kiểm sốt tính tn thủ đối với các quy định của MB và của pháp luật, tập trung kiểm toán nội bộ.
Cơng tác kiểm tốn nội bộ sẽ giúp ngân hàng kịp thời phát hiện ra các dấu hiệu rủi ro để có biện pháp xử lý kịp thời, đồng thời công tác này cũng giúp cho giám đốc chi nhánh nhận biết được các rủi ro tiềm tàng có thể xuất hiện trong
tương lai, giúp Ban lãnh đạo chi nhánh quản lý tốt rủi ro trong Chi nhánh mình.
Nội dung:
Kiểm tra báo cáo tài chính của ngân hàng cũng như bảng tổng kết tài sản theo từng quý nhằm phát hiện kịp thời những sai sót, gian lận để có biện pháp xử lý.
Rà sốt lại tồn bộ quy trình tín dụng xem cán bộ tín dụng có sơ hở, yếu kém hay bỏ sót khâu nào khơng. Kiểm tra đột xuất những vụ việc, những mặt những khâu có vấn đề có thể dẫn tới rủi ro, từ đó thanh lọc những cán bộ tín dụng mất phẩm chất tiêu cực, gây thất thoát tài sản và làm mất uy tín của Ngân hàng.
Quản lý chặt chẽ những khách hàng có số dư nợ lớn, phân tích đánh giá khách hàng để có định hướng quản lý dư nợ và đầu tư trong từng thời kỳ. Ngoài ra cũng cần giám sát chặt chẽ đối với khách hàng có gia hạn nợ lớn và nhiều lần.
Điều kiện thực hiện:
Để công tác kiểm tốn đạt kết quả tốt thì địi hỏi bộ phận kiểm tốn nội bộ phải làm việc độc lập, trung thực, khi phát hiện sai phải xử lý nghiêm minh; đào tạo kiểm toán viên nội bộ, đảm bảo có năng lực chuyên môn cao để nâng cao chất lượng kiểm toán; thực hiện kiểm tra đột xuất để chi nhánh không thể che đậy được các sai phạm của mình.