Đối với từng FTA

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các hiệp định thương mại tự do (FTA) đến xuất khẩu các mặt hàng nông sản của việt nam (Trang 98 - 128)

CHƯƠNG 5 KẾT LUẬN VÀ HÀM Ý CHÍNH SÁCH

5.2. Hàm ý chính sách

5.2.3. Đối với từng FTA

Mặc dù hiện nay tác động của các FTA đến xuất khẩu nông sản vẫn chưa cao nhưng vẫn còn nhiều triển vọng tăng trưởng do thời gian thực thi của các Hiệp định chưa lâu. Từ khi có hiệu lực, AFTA và WTO đã mang lại hiệu quả tích cực đến giá trị xuất khẩu nông sản của Việt Nam nhưng còn thấp; do đó, cần có những phương án khai thác có hiệu quả hơn từ các Hiệp định này. Trong đó, các quốc gia ASEAN có cơ cấu xuất khẩu tương tự với Việt Nam nên để tăng sức cạnh tranh sang thị trường này cần có sự chủn dịch từ nơng sản thô sang các sản phẩm được chế biến sâu. Để làm được điều này, việc nghiên cứu dự báo xu hướng tiêu dùng các mặt hàng nông sản của thế giới là nhiệm vụ cấp bách. Trong đó, chú trọng sản xuất sản phẩm nơng nghiệp có giá trị cao, chế biến sâu và đảm bảo tiêu chuẩn về chất lượng. Bên cạnh đó, vấn đề “nông sản xanh” thân thiện với môi trường từ khâu sản xuất đến chế biến và tiêu thụ là một trong những xu hướng đang được người tiêu dùng ưu tiên hiện nay.

Từ kết quả nghiên cứu, Hiệp định VJEPA và ASEAN+1 FTA đang có tác động ngược chiều đến xuất khẩu nông sản. Tuy nhiên, vẫn cần đặc biệt quan tâm khai thác thị trường trong ASEAN+1 như Ấn Độ, Hàn Quốc, Nhật Bản, Úc, New Zealand và tiếp tục đẩy mạnh xúc tiến thương mại sang các quốc gia phát triển này. Vì đây vẫn là các thị trường xuất khẩu đầy tiềm năng của Việt Nam và sự tương đồng xuất khẩu nơng sản của các nước này có tương quan thấp với Việt Nam, và nơng sản Việt Nam vẫn có nhiều lợi thế cạnh tranh hơn. Bên cạnh đó, hầu hết các Hiệp định về nơng sản giữa ASEAN và đối tác chỉ mới có hiệu lực trong 5-10 năm gần đây và lộ trình cắt giảm các Hiệp định này còn kéo dài cho đến 2020-2025 nên hầu hết các dòng thuế sẽ giảm mạnh vào giai đoạn cuối và mức độ tác động của FTA có thể thay đổi trong tương lai. Vì vậy, nếu các doanh nghiệp và nông dân Việt Nam nắm bắt được cơ hội và nâng cao chất lượng đầu ra để đáp ứng những điều kiện để hưởng ưu đãi thì giá trị xuất khẩu sang các thị trường này sẽ tăng rất nhanh.

Cuối cùng, mặc dù lợi ích từ xuất khẩu nông sản sang Trung Quốc trong những năm qua giảm nhưng khơng có nghĩa thị trường này kém hấp dẫn, nhất là khi Trung Quốc có thị trường tiêu thụ với gần 2 tỷ dân và các cam kết ACFTA đang được thực thi sâu hơn từ 2010 và sẽ tăng dần mức độ cam kết cho đến năm 2020.

5.3. Hạn chế của luận văn

- Mơ hình lực hấp dẫn chỉ được sử dùng để đánh giá tác động chứ không dùng để dự báo cho tương lai khi ký kết các Hiệp định thương mại tự do;

- Mơ hình chưa đánh giá mức độ ảnh hưởng của nhân tố “chất lượng nông sản”, tác giả chỉ dừng lại ở phân tích định tính rằng sự gia tăng chất lượng sẽ tác động tích cực và quan trọng trong xuất khẩu;

- Dữ liệu sử dụng được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau nên khơng có sự thống nhất về các ký hiệu quốc gia và một số nước khơng có dữ liệu. Tuy nhiên, những dữ liệu thiếu chủ yếu thuộc một số quốc gia nhỏ và hầu hết các quốc gia này đều ít hoặc khơng có giao dịch thương mại với Việt Nam.

- Bài viết chỉ xem xét mức độ ảnh hưởng của các nhân tố và các FTA đến tổng kim ngạch xuất khẩu nơng sản mà chưa phân tích sâu theo từng nhóm mặt hàng cụ thể;

5.4. Hướng nghiên cứu tiếp theo

Hướng nghiên cứu tiếp theo có thể mở rộng sang nghiên cứu ảnh hưởng của các FTA lên xuất khẩu một mặt hàng nông sản cụ thể và quan trọng của Việt Nam như thủy sản, gạo, cà phê… để có thể đưa ra những giải pháp khả thi hơn cho doanh nghiệp và đóng góp vào nội dung đàm phán về mặt hàng nơng sản cụ thể khi chính phủ ký kết các Hiệp định FTA mới.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang web – số liệu thống kê chính thức:

(1) Số liệu thống kê của IMF www.imf.org/

(2) Số liệu thống kê của World Bank: https://data.worldbank.org/ (3) Số liệu của UN COMTRADE: https://wits.worldbank.org

(4) Số liệu thống kê Tổ chức lương thực và nông nghiệp của Liên Hợp Quốc FAOSTAT (2015), FAOSTAT Database, http://faostat.fao.org/

(5) Số liệu thống kê của Tổng cục hải quan Việt Nam: http://www.customs.gov.vn/ (6) Trang web quốc tế Kinh tế ngoại thương: http://www.tradingeconomics.com/

Toàn văn các Hiệp định thương mại tự do tại website của trung tâm WTO (http://www.trungtamwto.vn/)

(1) Hiệp định thương mại tự do ASEAN (AFTA)

(2) Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN- Trung Quốc (ACFTA) (3) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện ASEAN-Nhật Bản (AJCEP)

(4) Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN-Hàn Quốc (AKFTA) (5) Hiệp định thành lập Khu vực thương mại tự do ASEAN-Australia-New Zealand

(AANZFTA)

(6) Hiệp định khung về Hợp tác kinh tế toàn diện ASEAN-Ấn Độ (AIFTA) (7) Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA)

(8) Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Chile (VCFTA) (9) Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA)

(10) Hiệp định thương mại tự do Việt Nam –Liên minh Kinh tế Á Âu (VN-EAEU FTA)

(11) Hiệp định Đối tác Xun Thái Bình Dương (TPP)

Thơng tin về các Hiệp định thương mại tự do chưa ký kết trên website của trung tâm WTO (http://www.trungtamwto.vn/)

(12) Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP) giữa ASEAN và 6 đối tác đã có FTA với ASEAN

(13) Hiệp định thương mại tự do ASEAN và Hồng Kông (14) Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA)

(15) Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Khối EFTA (bao gồm 4 nước Thụy Sỹ, Na Uy, Iceland, Liechtenstein)

(16) Hiệp định thương mại tự do giữa Việt Nam và Israel

Các nghiên cứu liên quan:

Tài liệu tham khảo tiếng Việt:

(1) Bùi Tất Thắng, 2012, “Nhập siêu: Cần đổi mới tư duy chính sách”, Tạp chí tài chính ngày 4/7/2012

(2) Claudio Dordi và cộng sự, 2010,"Đánh giá tác động của các Hiệp định thương mại tự do đối với nền Kinh tế Việt Nam”, Báo cáo trong dự án hỗ trợ thương mại đa biên MUTRAP II.

(3) Claudio Dordi và cộng sự, 2014, "Phân tích Tác động Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) đối với nền kinh tế Việt Nam", Nhóm tư vấn Dự án EU- MUTRAP

(4) Hà Lâm Oanh và Lê Quỳnh Hoa, 2017, “Nhân tố tác động đến thương mại của Việt Nam và Nhật Bản giai đoạn 2000 – 2015”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học quốc tế “Phát triển kinh tế Việt Nam trong tiến trình Hội nhập quốc tế” do ĐH Hải Phịng, ĐH Thương mại và ĐH Kinh tế Huế phối hợp tổ chức.

(5) Lancaster, K. (1980), “Intra-industry trade under perfect monopolistic competition”, Journal of International Economics 10 (1980) ,p 151-175.

(6) Ngô Thị Mỹ, 2016, “Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến xuất khẩu một số nông sản của Việt Nam”, Luận án tiến sĩ đại học Hải Phòng

(7) Nguyễn Anh Thu, Vũ Thanh Hương, Vũ Văn Trung, Lê Thị Thanh Xuân, 2015, “Tác động của Cộng đồng Kinh tế ASEAN đến thương mại Việt Nam”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN: Kinh tế và Kinh doanh, Tập 31, Số 4 (2015) 39-50.

(8) Nguyễn Mạnh Toàn, 2010, "Giới thiệu cấu trúc cơ bản và nguyên lý hoạt động của mơ hình cân bằng tổng thể dạng động", Tạp chí Khoa Học Và Cơng Nghệ, Đại học Đà Nẵng - Số 6(41).2010

(9) Nguyễn Tiến Dũng, 2011, “Tác động của Khu vực Thương mại Tự do ASEAN - Hàn Quốc đến thương mại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Kinh doanh, Đại học Quốc gia Hà Nội, 27 (2011) 219.

(10) Nguyễn Trần Dũng, 2011, “Tác động của AFTA tới thương mại Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và kinh doanh 27, ĐHQGHN: 226 –227.

(11) OECD, 2015, “Các chính sách nơng nghiệp của Việt Nam 2015”, Nhà xuất bản OECD, Paris

(12) Phạm Lan Hương, 2005, Khóa tập huấn về mơ hình cân bằng tổng thể cho Viện Kinh tế nông nghiệp do dự án MISPA tài trợ

(13) Từ Thúy Anh và Đào Nguyên Thắng, 2008, “Các nhân tố ảnh hưởng đến mức độ tập trung thương mại của Việt Nam với ASEAN+3”, Trung tâm Nghiên cứu Kinh tế và Chính sách - Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, 2008.

(14) Trương Đình Tủn và nhóm chun gia thuộc Dự án của MUTRAP III, 9/2011, “Báo cáo Tác động của cam kết mở cửa thị trường trong WTO và các Hiệp định khu vực thương mại tự do (FTA) đến hoạt động sản xuất, thương mại của Việt Nam và các biện pháp hoàn thiện cơ chế điều hành xuất nhập khẩu của bộ công thương giai đoạn 2011-2015”

(15) Võ Thy Trang, 2014, 'Vận dụng mơ hình trọng lực trong đo lường thương mại nội ngành hàng chế biến giữa Việt Nam với một số nước thành viên thuộc APEC', Tạp chí khoa học & cơng nghệ 117(03): 167 - 176

Tài liệu tham khảo tiếng Anh

(1) Amit Bhaduri and Stephen Marglin, 1990, "Unemployment and the real wage: the economic: the economic basis for contesting politica",Cambridge J Econ (1990) 14 (4): 375-393.

(2) Anderson JE, 1979, “A theoretical foundation for the gravity equation”, Am. Econ. Rev. 69:106–16

(3) Baier and Bergstrand, 2002, “On the Endogeneity of International Trade Flows and Free Trade Agreements”, American Economic Association annual meeting.

(4) Balassa, 1968, “An Econometric Study of International Trade Flows (Book Review)”, Econometrica, Vol. 36, No. 2 (Apr., 1968), pp. 432-433.

(5) Barbosa-Filho, Nelson, 2006. “Exchange Rates, Growth and Inflation.” Paper presented at the Annual Conference on Development and Change, Campos do Jordão.

(6) Bergstrand, 1989, “The Generalized Gravity Equation, Monopolistic Competition, and the Factor Proportion Theory in International Trade”, The Review of Economics and Statistics 71, no. 1, pp. 143-153.

(7) Bhaduri, Amit, and Stephen Marglin, 1990. “Unemployment and the Real Wage: The Economic Basis for Contesting Political Ideologies”, Cambridge Journal of Economics, 14(4): 375-393.

(8) Carrere, Céline, 2006, “Revisiting the Effects of Regional Trade Agreements on Trade Flows with Proper Specification of the Gravity Model”, European Economic Review, 50 (2006) 2, 223-247.

(9) Joseph Yu‐shek Cheng, 2004, “The ASEAN‐China Free Trade Area: genesis and implications”, Australian Journal of International Affairs, 58:2, 257-277

(10) Coleman, D. C. (ed.), 1969, Revisions in Mercantilism. Methuen. ISBN 041648090X.

(11) David Cheong, 2008, “The Effects of AFTA: A Disaggregated Analysis”, Johns Hopkins University, SAIS Bologna Center

(12) David Lambert and Shahera McKoy, 2009,“Trade creation and diversion effects of Prefrential Trade Assiciation on Agricultural and food trade”, Journal of Agricultural economics, Vol.60, No.1 ,2009, 17-39.

(13) Eichengreen, B and DA.Irwin, 1996, "The role of history in bilateral trade flows" NBER working paper No 5565.

(14) Finger và Kreinin, 1979, “Measure of 'Export Similarity' and Its Possible Uses”, Economic Journal, vol. 89, issue 356, 905-12A.

(15) Hallak, J. C. 2006, “Product Quality and the Direction of Trade”, Journal of International Economics 68 (1): 238–265

(16) Hausman, A., Taylor, E., 1981, “Panel data and unobservable individual effects”, Econometrica 49, 1377–1398.

(17) Helpman E, Melitz MJ, Rubinstein Y, 2008, “Estimating trade flows: trading partners and trading volumes”, Q. J. Econ. 123:441–87

(18) Hoang Chi Cuong, 2015, “Free trade agreement: how to evaluate its potential impact, its real impacts and the issues”, University of Nebraska at Omaha, the USA.

(19) Hoang Chi Cuong, Thi Nhu Trang Tran, and Thi Nga Dong, 2015, “Do Free Trade Agreements (FTAs) really Increase Vietnam’s Foreign Trade and inward Foreign Direct Investment (FDI)?” British Journal of Economics, Management & Trade, 7(2): 110-127.

(20) Huong and Vanzetti, 2006, “Vietnam’s Trade Policy Dilemmas, The Ninth Annual Conference on Global Economic Analysis”, Addis Ababa, Ethiopia.

(21) Korinek, Jane và Mark Melatos, 2009, "Trade impacts of selected Regional Trade Agreement in Agriculture",OECD Trade Policy Working Papers, No. 87, OECD publishing

(22) Grant, Jasonh. and Lambert, Dayton M., 2008, “Do regional trade agreements increase members’ agriculturaltrade?” American Agricultural economics Association, 90(3): 765-782

(23) Leamer, 1995, “The Hecksher-Ohlin Model in Theory and Practice” ,Princeton Studies in International Economics.

(24) Lin Sun and Michael R.Reed, 2010, “ Impacts of free trade agreement on agricultural trade creation and trade diversion” Oxford University Press, Amer.J.Agr.Econ. 92(5): 1351-1363, ngày đăng 14/10/2010.

(25) Misa Okabe và Shujiro Urata, 2014, “The impact of AFTA on intra-AFTA trade”, Journal of Asian Economics- http://dx.doi.org/10.1016/j.asieco.2014.09.004 (26) Nguyen Anh Thu, 2012, “Assessing the Impact of Vietnam’s Integration under

AFTA and VJEPA on Vietnam’s Trade Flows, Gravity Model Approach”, Yokohama Journal of Sciences, 17 (2012) 2, 137.

(27) Porter, M., “How Competitive Forces Shape Strategy”, Harvard Business Review, March–April 1979

(28) Roland-Holst, D., Tarp, F., An, D. V., Thanh, V. T., Huong, P. L. and Minh, D. H., 2002, “Vietnam’s Accession to the World Trade Organization: Economic Projections to 2020”, CIEM/NIAS Discussion Paper DP0204.

(29) Ricardo, David , 1817, “On the Principles of Political Economy and Taxation. Piero Sraffa (Ed.) Works and Correspondence of David Ricardo”, Volume I, Cambridge University Press, 1951, p. 11.

(30) Sampath Jayasinghe and Rakhal Sarker, 2016, “Effects of regional Trade Agreements on Trade in Agrifood Products: Evidence from Gravity Modeling Using Disaggretgated Data”, Oxford University Press on behalf of Agricultural & Applied Economics Association, Review of Agricultural Economics, Vol. 30, No. 1 (Spring, 2008), pp. 61-81.

(31) Silva, J. & Tenreyro, S., 2006, "The log of gravity", Review Of Economics And Statistics; Rev.Econ.Stat., vol. 88, no. 4, pp. 641-658

(32) A.Smith, 1776, “An inquiry into the nature and causes of the wealth of nations”, In The Glasgow edition of the works and correspondence of Adam Smith, Vol. 2, eds. R. H. Campbell, and A. S. Skinner. Oxford: Oxford University Press.

(33) Suresh Moktan, 2007,“The impact of trade agreement anh regional economic itegration on trade flows”, Research paper của Fuji Xerox năm 2017

(34) Timmer, P., 2002, “Agriculture and Economic Development, in Gardener, B. and G. Rausser”, eds., Handbook of Agricultural Economics, Vol. 2. Elsevier Science B.V., Amsterdam, pp. 1487-1546

(35) Tinbergen, J, 1962, “Shaping the World Economy: Suggestions for an International Economic Policy.” New York: Twentieth Century Fund.

(36) Won W.Koo, P.Lynn Kennedy and A.Skrippnitchenko, 2006, "Regional Preferential Trade Agreements: Trade Creation and Diversion Effects”/ Review of Agricultural Economics—Volume 28, Number 3—Pages 408–415

(37) Wyhowski, D., 1994. Estimation of a Panel Data Model in the Presence of Correlation between Regressors and a Two-Way Error Component, Econometric Theory, 10(1): 130-139.

PHỤ LỤC

PHỤ LỤC 1 Các quốc gia có KN XNK lớn nhất với Việt Nam năm 2015

Nguồn: Niên giám Thống kê Hải quan về hàng hóa XNK Việt Nam 2015

PHỤ LỤC 2 Tỷ lệ lao động trong ngành nông nghiệp của Việt Nam

Nguồn: WDI và tính tốn của tác giả

Quốc gia Xuất khẩu Nhập khẩu Tổng KN

XNK Trị giá (tỷ USD) Tỷ trọng Trị giá (tỷ USD) Tỷ trọng Trung Quốc 17,1 10,6 49,5 29,9 66,6 Hoa Kỳ 33,5 20,7 7,8 4,7 41,3 Hàn Quốc 8,9 5,5 27,6 16,7 36,5 Nhật Bản 14,1 8,7 14,4 8,7 28,5 Đài Loan 2,1 1,3 11,0 6,6 13,1 Thái Lan 3,2 2,0 8,3 5,0 11,5 Singapore 3,3 2,0 6,0 3,6 9,3 Đức 5,7 3,5 3,2 1,9 8,9

PHỤ LỤC 3 Khung thời gian trong CEPT dành cho các nước thành viên

Quốc gia Sản xuất về chế biến nông sản Nông sản chưa qua chế biến

Danh sách theo dõi nhanh Danh sách theo dõi bình thời Danh sách loại trừ tạm thời Danh sách đưa vào Danh sách loại trừ tạm thời Danh mục nhạy cảm ASEAN-6 1993-2000 1993-2003 1996-2003 1996-2003 1997-2003 2001-10 Việt Nam 1993-2003 1996-2003 1999-2006 1999-2006 2000-2006 2004-13 Lào- Myanmar 1998-2005 1998-2008 2001-08 2001-08 2002-08 2006-15 Campuchia 2000-07 2000-10 2003-10 2003-10 2004-10 2008-17

Nguồn: Báo cáo rà sốt Nơng nghiệp và Lương thực của OECD, Chính sách nông nghiệp Việt Nam 2015

PHỤ LỤC 4 Các cam kết của đối tác trong FTA mà Việt Nam tham gia TT Mặt hàng MFN Cam kết trong CEPT/ASEAN Cam kết của Trung Quốc trong ACFTA Cam kết của Hàn Quốc trong AKFTA

Cam kết của Ấn Độ trong AITIG Cam kết của Nhật Bản trong VJEPA Cam kết của Úc trong AANZFTA Cam kết của Newzealand trong AANZFTA 2008 2010 2015 2010 2012 2008 2010 2015 2010 2011 2013 2015 2010 2015 2019 2010 2013 2015 2010 2013 2015 Ngành nông nghiệp 1 Hàng thủy sản 0 5 1 0 0 0 3.33 2.97 2.97 20.1 11.1 2 1 5.4 3.8 0 0 0 0 0 0 0 2 Gạo 0 16 11 0 X X 0 0 0 EL EL EL EL 0 0 0 0 0 0 0 0 0 3 Gỗ và sản phẩm gỗ 0.04 1 1 0 x x 2.92 2.92 2.92 4.8 4.5 0.5 0.2 0 0 0 0 0 0 1.2 0.4 0.4 4 Cà phê 0 7 2 0 0 0 0 0 0 90 85 75 65 0 0 0 0 0 0 0 0 0 5 Cao su và sản phẩm cao su 0.06 3 1 0 0 0 0.57 0.16 0.35 5.7 5.4 1.6 1.3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 6 Hạt điều 5 0 0 0 0 0 8.67 5.33 5.33 EL EL EL EL 0.07 0.02 0 0 0 0 0 0 0 7 Sắn và các sản phẩm từ sắn 0 1 0 0 0 0 223.9 223.9 223.9 EL EL EL EL X X X 0 0 0 0 0 0 8 Hàng rau quả 0.01 4 2 0 0.5 0 28.95 26.87 24.57 19.2 10.1 0.7 0.3 0 0 0 0.5 0.5 0.5 0 0 0 9 Hạt tiêu 0 2 1 0 0 0 0 0 0 66 64 60 56 0 0 0 0 0 0 1.25 0 0 10 Bánh kẹo và các sản phẩm từ ngũ cốc 0 4 1 0 0.6 0 4.34 4.14 3.96 20 11.9 4.3 1.9 0 0 0 0 0 0 1.02 0.36 0.36 11 Chè 0 3 1 0 0 0 14.29 11.43 8.57 81.3 75.6 65.6 56.9 0 0 0 0 0 0 0 0 0 Ngành công nghiệp 1 Hàng dệt may 0.13 5 1 0 0 0 1.15 0.82 0.82 5.9 5.5 2.1 1.4 0 0 0 0.09 0.08 0.05 17 12.5 10

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) ảnh hưởng của các hiệp định thương mại tự do (FTA) đến xuất khẩu các mặt hàng nông sản của việt nam (Trang 98 - 128)