Biến quan sát Trung Bình thang đo nếu bỏ biến
Phương sai thang đo nếu bỏ biến
Hệ Số tương quan biến tổng Hệ số Alpha nếu loại biến LAODONG1 11,19 7,345 0,714 0,807 LAODONG2 11,22 7,233 0,702 0,810 LAODONG3 11,51 6,800 0,758 0,785 LAODONG4 11,80 6,918 0,620 0,850
Cỡ Mẫu (N)= 176 Số biến =4 Hệ số Alpha = 0,853
Thang đo nhóm biến lao động là nhóm thang đo có 4 biến quan sát. Qua thơng kê mơ tả các biến quan sát thuộc nhóm này đạt mức trung bình khá cao, nên tất cả các biến đều được đưa vào phân tích độ tin cậy của thang đo bằng cơng cụ Cronbach Alpha. Kết quả phân tích cho thấy 04 biến này đều đạt yêu cầu thống kê do đều có hệ số tương quan biến tổng lớn hơn 0,3 và hệ số Alpha lớn hơn 0,8 (xem bảng 5.8 hoặc bảng 15, phụ lục 3). Cho nên tất cả 04 biến của nhóm biến lao động được đưa vào bước phân tích tiếp theo.
Lao động ln là một trong các yếu tố quan trọng khi doanh nghiệp quyết định đầu tư hay mở rộng đầu tư tại địa phương. Nên ta có thể thấy biến lao động có hệ số
Alpha và hệ số tương quan cao trong q trình phân tích. Điều này phù hợp với thực tế tại tinh Đồng Tháp với lực lượng lao động dồi dào và giá rẻ.
5.2.8 Thang đo biến cơ sở hạ tầng
Ở lần chạy thứ nhất bằng phương pháp Cronbach Alpha đối với biến cơ sở hạ tầng thấy rằng hệ số Alpha của biến này đạt 0,862 (xem bảng 16, phụ lục 3). Tuy nhiên, đối với các biến quan sát nhận thấy có 02 biến là biến CSHT8 và CSHT9 có hệ số tương quan biến tổng lần lượt là 0,215 và 0,245. Khơng đạt u cầu. Do đó, tiến hành loại biến CSHT8 vì hệ số tương quan của biến này là thấp nhất để chạy phân tích lần thứ 2.
Ở lần chạy thứ hai đối với biến cơ sở hạ tầng. Quan sát thấy hệ số Alpha lúc này của biến cơ sở hạ tầng đã tăng lên 0,888 (xem bảng 17, phụ lục 3). Và hệ số tương quan biến tổng của biến quan sát CSHT9 tăng lên 0,293. Tuy nhiên điều này vẫn chưa thỏa điều kiện đặt ra. Do đó, tiến hành tiếp tục loại biến CSHT9 và tiến hành chạy phân tích lần 3.