Nguồn: PGS-TS Trần Kim Dung, Quản trị nguồn nhân lực, NXB tổng hợp - Thành phố Hồ Chí Minh, 2011, [5, tr 279]
1.3 Kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực của Việt Nam, Singapore, và Cơng ty cổ phần tư vấn xây dựng Bến Tre cổ phần tư vấn xây dựng Bến Tre
Cơ cấu hệ thống trả lương Thù lao vật chất Thù lao phi vật chất Phụ cấp Thưởng Phúc lợi Cơ hội thăng tiến
Cơng việc thú vị Điều kiện làm việc
1.3.1 Ở Việt Nam: Nguồn nhân lực của Việt Nam cĩ đặc điểm như sau:
Thứ nhất, về số lượng, Việt Nam là nước cĩ quy mơ dân số vào loại lớn đứng thứ ba trong khu vực Đơng Nam Á, dân số đơng đĩ là vốn quý, là tiềm năng để xây dựng và phát triển đất nước. Tuy nhiên, dân số đơng và ngày càng tăng lại là những cản trở lớn đối với sự phát triển đất nước. Quy mơ và chất lượng dân số là tiềm năng và sức mạnh của NNL nĩ cĩ tính quyết định đến sự phát triển của một quốc gia.
Theo Tổng cục Dân số - Kế hoạch hĩa gia đình, vào ngày 01/11/2013 dân số Việt Nam đã đạt mốc 90 triệu người, mật độ gần 267 người/km2. Tiềm năng gia tăng dân số cịn lớn do cơ cấu dân số trẻ, lực lượng trong độ tuổi lao động tính đến năm 2013 là 53,3 triệu người, hàng năm Việt Nam cĩ một số lượng lớn người đến độ tuổi lao động với khoảng 1,5 – 1,7 triệu thanh niên bước vào độ tuổi lao động, tạo thành đội ngũ dự bị hùng hậu bổ sung liên tục vào lực lượng lao động vốn đã đơng đảo này.
Dân số trong độ tuổi lao động (15-59) tăng nhanh cả về tỷ trọng và số lượng (khoảng 65 triệu người vào năm 2020). Điều này là cơ hội cho phát triển song cũng tạo thách thức về giáo dục, đào tạo nghề và giải quyết việc làm cho hàng chục triệu lao động. Hiện nay, nhiều nhà kinh tế thế giới cho rằng dân số của Việt Nam đang trong thời kỳ cơ cấu “dân số vàng”, nếu được khai thác triệt để sẽ là yếu tố quan trọng cho phát triển kinh tế của đất nước.
Thứ hai, về chất lượng, thực trạng NNL của nước ta cịn ở trình độ thấp và cĩ khoảng cách khá xa so với yêu cầu của nền kinh tế tri thức. Theo kết quả điều tra năm 2011 (năm 2012 và 2013 chưa cĩ kết quả điều tra), tỉ lệ lao động qua đào tạo của nước ta cịn rất thấp và khơng cân đối, trong tổng số 51,4 triệu người từ 15 tuổi trở lên thì chỉ cĩ khoảng 8,4 triệu người cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật, chiếm 16% trên tổng số lao động; với cơ cấu lực lượng lao động chia theo trình độ chuyên mơn kỹ thuật như sau: i) Cao đẳng, đại học và trên đại học chiếm 7,9% /tổng số lao động; ii) Trung học chuyên nghiệp chiếm 3,7 %; iii) Cơng nhân kỹ thuật cĩ bằng sơ cấp và chứng chỉ nghề nghiệp chiếm 4 %; và 4i) Lao động khơng cĩ chuyên mơn kỹ thuật chiếm 84,4 % tổng số lao động. Cơ cấu đào tạo của đội ngũ lao động tính theo tỷ lệ giữa lao động trình độ đại học, trung học chuyên nghiệp và cơng nhân kỹ thuật là 1: 1,3 : 0,92 (trên thế giới là 1: 4: 10), cho thấy cơ cấu đào tạo của nước ta bất hợp lý và nếu để kéo dài sẽ dẫn đến tình trạng thừa thầy, thiếu thợ, thiếu kỹ sư làm cơng việc của trung cấp kỹ thuật.
Chất lượng đào tạo nhân lực, nhất là ở bậc đại học, nhìn chung cịn thấp so với mục tiêu giáo dục, với yêu cầu nhân lực phục vụ phát triển - kinh tế xã hội và với trình độ các nước trong khu vực cịn cĩ nhiều mặt yếu kém. Cơng tác bồi dưỡng và sử dụng nhân tài như là đầu tàu của đội ngũ nhân lực chưa được quan tâm đúng mức. Ngồi ra, chất lượng lao động qua đào tạo của Việt Nam các năm qua chưa đáp ứng được tốt các yêu cầu cơng việc cĩ tính chuyên nghiệp cao. Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam đang thiếu nhiều lao động cĩ trình độ tay nghề, cơng nhân kỹ thuật bậc cao; bên cạnh đĩ, chất lượng NNL của nước ta cũng thấp hơn so với nhiều nước khác. Nguyên nhân cơ bản của tình trạng này là do “nền kinh tế ở nước ta hiện tại chủ yếu vẫn cịn là nền kinh tế nơng nghiệp với một số yếu tố của kinh tế tri thức” và hiện nay chỉ số phát triển kinh tế trí thức của Việt Nam so với quốc tế và khu vực cịn rất thấp (1,9/10); đồng thời qua đĩ cũng cho thấy, việc phát triển kinh tế tri thức ở nước ta trong thời gian tới sẽ cịn gặp nhiều khĩ khăn, điều này sẽ làm ảnh hưởng khơng nhỏ đến mục tiêu đến năm 2020 nước ta cơ bản trở thành nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại mà Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI đã đề ra.
1.3.2 Ở Singapore: Là một quốc gia trẻ của Châu Á, theo thống kê đến tháng 6 năm
2012, dân số của nước này khoảng 5,18 triệu người, nguồn nhân lực của Singapore đa dạng về chủng tộc, văn hĩa, tơn giáo. Chính phủ Singapore chú trọng đặc biệt đến giáo dục, đào tạo và đầu tư mạnh vào phát triển nguồn nhân lực; đồng thời đưa ra các chính sách khích lệ thu hút chất xám ở nước ngồi, kích thích đầu tư, chuẩn bị sẵn đội ngũ cơng nhân được đào tạo chuyên nghiệp và cĩ kỷ luật cao, tuyển chọn các cơng ty nước ngồi ổn định cĩ cơng nghệ tiên tiến và đã được chuẩn bị để đầu tư lâu dài.
Hoạt động quản trị nguồn nhân lực của Singapore cĩ tính chất chuyên nghiệp và cĩ nhiều điểm giống thực tiễn quản trị nguồn nhân lực của Phương Tây, cụ thể:
Một là, đề cao vai trị của nguồn nhân lực. Hai là, thực hiện hoạch định nguồn nhân lực.
Ba là, áp dụng các kỹ thuật mới trong tuyển dụng nhằm tuyển được những
nhân viên giỏi.
Bốn là, áp dụng các biện pháp khuyến khích vật chất và tinh thần đối với
nhân viên.
Năm là, chú trọng đặc biệt cơng tác đào tạo, phát triển; coi đào tạo là một cơ sở
Sáu là, chú trọng các biện pháp nâng cao quyền lực cho nhân viên. Bảy là, kích thích nhân viên gắn bĩ lâu dài với doanh nghiệp.
1.3.3 Cơng ty cổ phần Tư vấn xây dựng Bến Tre [14]
Tiền thân của Cơng ty là Cơng ty tư vấn xây dựng Bến Tre, là một doanh nghiệp Nhà nước thực hiện cơng tác tư vấn lập dự án quy hoạch và lập dự án đầu tư xây dựng dân dụng, giao thơng, thủy lợi và các dự án hạ tầng đơ thị… Năm 2006 Cơng ty được chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước thành Cơng ty cổ phần và chính thức hoạt động kể từ ngày 01/5/2007. Năm 2009, suy thối kinh tế tồn cầu đã làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị, nhưng với sự nỗ lực cố gắng, tinh thần đồn kết, gắn bĩ, tâm huyết với nghề của tập thể CBCNV, Cơng ty đã vươn lên khẳng định mình qua những thành cơng mới, trở thành đơn vị hàng đầu trong lĩnh vực tư vấn đầu tư xây dựng trên địa bàn tỉnh. Cơng ty đã cĩ nhiều giải pháp tích cực trong cơng tác tư vấn, khảo sát, thiết kế các cơng trình giao thơng, thuỷ lợi, xây dựng dân dụng trên địa bàn. Để nâng cao hiệu quả hoạt động, Cơng ty tập trung nâng cao năng lực chuyên mơn, bám sát các quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án phát triển kết cấu hạ tầng của tỉnh và phối hợp chặt chẽ với các chủ đầu tư trong và ngồi tỉnh. Cơng ty kiện tồn, biên chế cán bộ cho các bộ phận, phịng ban, đảm bảo phù hợp với năng lực và khả năng làm việc của từng thành viên trong sản xuất kinh doanh. Ngồi ra, Cơng ty luơn chú trọng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, tạo điều kiện tốt nhất cho CBCNV đi học các lớp chuyên ngành, tham gia các khĩa tập huấn bồi dưỡng chuyên mơn, nghiệp vụ nhằm nâng cao trình độ. Hiện nay, Cơng ty cĩ 110 CBCNV, trong đĩ 63,4% kỹ sư cĩ kỹ năng tác nghiệp cao và dày dạn kinh nghiệm được bố trí tại 2 phịng nghiệp vụ, 01 trung tâm tư vấn và 03 xí nghiệp sản xuất, đảm bảo thực hiện nhiệm vụ chuyên mơn đạt hiệu quả cao, đáp ứng yêu cầu về chất lượng sản phẩm dịch vụ tư vấn cho khách hàng. Song song với việc nâng cao nghiệp vụ chuyên mơn cho CBCNV, từ năm 2009 đến nay, Cơng ty đã đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, cơng nghệ hiện đại, đặc biệt, hướng tới sự đa dạng trong các lĩnh vực hoạt động và thực hiện cĩ hiệu quả hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008.
Mục tiêu hoạt động của Cơng ty trong những năm tới là: Nâng cao năng lực chuyên mơn nghiệp vụ - giữ vững thương hiệu và phát triển thị trường, mở rộng sản xuất - kinh doanh ra ngồi tỉnh; tiếp tục đào tạo, nâng cao trình độ nghiệp vụ cho đội ngũ CBCNV, khơng ngừng đầu tư trang thiết bị và ứng dụng cơng nghệ mới vào cơng tác chuyên mơn, tạo đà cho doanh nghiệp phát triển tồn diện.
Tĩm tắt chương 1: Quản trị nguồn nhân lực là một trong những chức năng cơ
bản của quá trình hoạt động quản trị. Bởi vì, trong một tổ chức con người bao giờ cũng là yếu tố quan trọng nhất; việc lựa chọn, sắp xếp con người cĩ năng lực, phẩm chất phù hợp với các vị trí trong một bộ máy tổ chức là nhiệm vụ hàng đầu của nhà quản trị. Trong chương này, luận văn đã giới thiệu lý luận cơ bản về quản trị nguồn nhân lực đồng thời cũng nêu lên kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực ở Việt Nam, Singapore và kinh nghiệm quản trị nguồn nhân lực của hai doanh nghiệp vấn xây dựng trong nước. Đây là cơ sở khoa học và thực tiễn để giúp luận văn phân tích và đánh giá thực trạng về quản trị nguồn nhân lực ở Cơng ty Phát triển hạ tầng Bến Tre.
CHƯƠNG 2. PHÂN TÍCH CƠNG TÁC QUẢN TRỊ NGUỒN NHÂN LỰC Ở CƠNG TY PHÁT TRIỂN HẠ TẦNG BẾN TRE
2.1 Tổng quan về Cơng ty Phát triển hạ tầng Bến Tre 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Cơng ty
Tiền thân của Cơng ty Phát triển hạ tầng là Cơng ty Phát triển hạ tầng các Khu cơng nghiệp tỉnh Bến Tre được thành lập ngày 14/12/2004 theo Quyết định số 4876/2004/QĐ-UB của Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre với nhiệm vụ làm chủ đầu tư quản lý thực hiện các dự án đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng các khu, cụm cơng nghiệp, khu dân cư, khu tái định cư trên địa bàn tỉnh Bến Tre. Cơng ty Phát triển hạ tầng Bến Tre là đơn vị sự nghiệp cĩ thu được thành lập theo Quyết định số 2407/QĐ-UBND ngày 06/10/2009 của Ủy ban nhân dân tỉnh Bến Tre “Về việc thành lập Cơng ty Phát triển hạ tầng trực thuộc Ban Quản lý các Khu cơng nghiệp tỉnh Bến Tre”.
Cơng ty Phát triển hạ tầng Bến Tre đã chính thức hoạt động kể từ ngày 06/10/2009. Tiếp tục kế thừa và phát huy những kết quả đã đạt được của Cơng ty Phát triển hạ tầng các Khu cơng nghiệp tỉnh Bến Tre, qua nhiều năm hoạt động Cơng ty luơn tuân thủ thực hiện Hệ thống quản lý chất lượng cơng việc theo Tiêu chuẩn ISO 9001:2008 đã giúp cho Cơng ty ngày càng khẳng định được uy tín của mình, thiết lập mối quan hệ với nhiều đối tác và được các chủ đầu tư tin cậy.
Thơng tin cơ bản của Cơng ty
- Tên Cơng ty: Cơng ty Phát triển hạ tầng Bến Tre.
- Địa chỉ: Số 87A, đường 30/4, phường 3, thành phố Bến Tre, tỉnh Bến Tre - Điện thoại: 075.3836601; 075.3836602; 075.3836603. Fax: 075.3817675. - Email: ctypthtbentre@yahoo.com.vn
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy
SƠ ĐỒ TỔ CHỨC