Chi quốc phòng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước huyện đầm dơi, tỉnh cà mau (Trang 36)

2 Chi sự nghiệp Giáo dục -

Đào tạo và Dạy nghề 192.575.000 195.049.305 206.501.000 195.792.135 209.501.000 274.981.170 215.374.000 222.602.587 268.445.000 311.289.020 21.463.643 3 Chi sự nghiệp Y tế 14.331.000 14.980.746 15.375.200 16.041.038 15.375.200 21.315.655 17.131.000 17.340.210

19.437.000 21.357.983

1.877.246

4 Chi Dân số - KHH Gia

đình 960.000 861.167 1.039.800 1.587.633 1.039.800 1.611.531 1.054.000 1.889.567 371.260 5 Chi sự nghiệp Khoa học -

công nghệ 671.000 444.225 671.000 555.270 671.000 757.140 671.000 508.658 700.000 792.800 -65.181 6 Chi sự nghiệp Môi trường 2.059.000 977.779 2.059.000 1.300.302 2.059.000 3.283.924 2.449.000 2.296.920 2.574.800 779.481 -512.479

7 Chi sự nghiệp Văn hố

thơng tin - thể thao 3.450.000 4.012.696 2.441.000 2.278.576 2.441.000 2.400.789 2.441.000 2.381.351 2.380.200 2.481.000 80.242

8 Chi sự nghiệp phát thanh

và truyền hình 1.417.000 1.315.194 1.461.000 1.326.213 1.461.000 1.295.927 1.461.000 1.151.974 1.100.000 1.070.131 -148.112 9 Chi sự nghiệp đảm bảo xã

hội 2.690.000 24.984.827 2.690.000 31.878.526 2.690.000 25.252.709 2.690.000 35.980.884 1.091.000 39.572.221 29.163.633 10 Chi sự nghiệp kinh tế 13.322.000 13.401.452 13.322.000 23.505.962 14.222.000 24.832.566 17.272.000 31.047.603 17.080.764 24.871.032 8.487.970

11 Chi quản lý hành chính,

TT Nội dung chi

Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Thực hiện

tăng bình quân so với

DT

Dự toán Thực hiện Dự toán Thực hiện Dự toán Thực hiện Dự toán Thực hiện Dự toán Thực hiện

III CHI CHUYỂN NGUỒN 0 32.863.141 0 54.638.691 3.222.000 10.079.225 0 20.216.007 6.213.091 24.157.631

IV CHI NGUỒN LÀM

LƯƠNG 1.000.000 0 0 0 0 37.777.941 0 0 7.355.588

V DỰ PHÒNG NGÂN

SÁCH 11.094.000 0 11.093.000 0 11.094.000 0 8.000.000 0 7.228.221 -9.701.844

VI CHI CÁC CTMT CÂN ĐỐI NSĐP 0 17.548.579 0 3.357.437 0 8.476.907 0 16.536.137 526.334 9.289.079 B

CHI TỪ NGUỒN THU ĐỂ LẠI QL CHI QUA NSNN

620.000 4.516.032 0 0 1.000.000 31.770.175 1.000.000 35.921.781 13.917.598

1 Chi đầu tư XDCB (từ

nguồn huy động NDĐG) 0 4.516.032 800.000 15.877.478 0 15.830.299 0 4.514.031 7.987.568

2 Chi sự nghiệp giáo dục

(nguồn học phí) 450.000 0 0 6.525.319 1.000.000 2.684.272 1.000.000 481.651 1.448.248

3 Chi sự nghiệp y tế (nguồn

viện phí) 170.000 0 800.000 4.832.142 0 13.255.603 3.423.549

4 Chi từ nguồn Xổ số kiến

tiết (Kể cả chuyển nguồn) 0 0 0 4.520.017 30.926.099 7.089.223

C CHI BỔ SUNG CHO

NS CẤP DƯỚI 59.505.666 98.476.065 70.908.983 103.814.151 74.721.083 121.871.120 74.270.809 144.414.299 88.888.627 146.784.311 49.412.956

1 Bổ sung cân đối 59.505.666 57.371.110 70.908.983 67.445.008 74.721.083 71.554.083 74.270.809 72.522.214 -2.102.825

2 Bổ sung có mục tiêu 0 41.104.955 0 36.369.143 0 50.317.037 71.892.085 39.936.644

D CHI NỘP NS CẤP

TRÊN 0 0 0 0 0 0

TỔNG CHI

Biểu 2.6. So sánh kết quả thực hiện với dự toán chi ngân sách huyện Đầm Dơi, giai đoạn 2013 – 2017

Nguồn: Lấy từ báo cáo quyết toán ngân sách huyện Đầm Dơi từ năm 2013 đến năm 2017

Qua biểu 2.5 và biểu 2.6 ta thấy tổng chi qua các năm điều tăng và kết quả hiện qua các năm điều vượt so với dự toán giao đầu năm, cụ thể:

- Năm 2013: Dự toán giao đầu năm: 413.472.666.000 đồng; Kết quả thực hiện (quyết toán): 562.429.825.000 đồng; Chênh lệch (Chi vượt dự toán giao đầu năm): 148.957.159.000 đồng.

- Năm 2014: Dự toán giao đầu năm: 452.847.983.000 đồng; Kết quả thực hiện (quyết toán): 612.071.844.000 đồng; Chênh lệch (Chi vượt dự toán giao đầu năm): 159.223.861.000 đồng.

- Năm 2015: Dự toán giao đầu năm: 464.471.083.000 đồng; Kết quả thực hiện (quyết toán): 729.966.492.000 đồng; Chênh lệch (Chi vượt dự toán giao đầu năm): 265.495.409.000 đồng.

- Năm 2016: Dự toán giao đầu năm: 474.505.809.000 đồng; Kết quả thực hiện (quyết toán): 716.233.852.000 đồng; Chênh lệch (Chi vượt dự toán giao đầu năm): 241.278.043.000 đồng.

- Năm 2017: Dự toán giao đầu năm: 473.207.000.000 đồng; Kết quả thực hiện (quyết toán): 620.617.261.000 đồng; Chênh lệch (Chi vượt dự toán giao đầu năm): 147.410.261.000 đồng.

2.2.3. Những tồn tại, yếu kém về quản lý ngân sách nhà nước tại huyện Đầm Dơi trong thời gian qua. Đầm Dơi trong thời gian qua.

* Về chi đầu tư phát triển

- Kế hoạch xây dựng cơ bản (XDCB) do xây dựng theo từng năm nên chưa được chặt chẽ, một số nhiệm vụ chi chưa thực sự cần thiết, gây lãng phí khơng gắn với kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của huyện, cụ thể như:

+ Bố trí vốn đầu tư còn dàn trải, tỷ lệ phân bổ vốn đầu tư cho từng lĩnh vực cịn tính chất bình qn; Một số lĩnh vực bức xúc cần đầu tư nhưng chưa được quan tâm, vốn đầu tư thấp, như: cầu, lộ giao thông nông thôn phục vụ cho các em học sinh đến trường, vệ sinh môi trường,...

+ Một số cơng trình được đầu tư theo ý kiến chủ quan của cấp trên, không qua quá trình thẩm định sự cần thiết đầu tư.

- Cơng tác lập hồ sơ thết kế - dự toán và thẩm định hồ sơ cơng trình chưa được chặt chẽ dẫn đến nhiều sai sót.

- Q trình triển khai các dự án chưa được thực hiện nghiệm, nhiều cơng trình chậm tiến độ, phát sinh khối lượng, đội vốn,…

- Một số chủ đầu tư cố tình chia nhỏ gói thầu để áp dụng hình thức chỉ định thầu.

quả thấp.

- Việc kiểm soát thanh toán vốn đầu tư chưa thật sự chặc chẽ.

- Nhiều cơng trình đã nghiệm thu hoàn thành đưa vào sử dụng nhưng chậm trễ lập báo cáo quyết tốn hồn thành cơng trình; Cơng tác thẩm định, phê duyệt quyết tốn vẫn cịn có trường hợp sai sót.

* Đối với cơng tác quản lý chi thường xuyên

Đối với ngân sách huyện Đầm Dơi, những vấn đề bất cập, yếu kém trong thời gian qua, như:

- Khâu xây dựng định mức phân bổ dự toán chi thường xuyên thời kỳ ổn định

ngân sách trên đia bàn tỉnh.

+ Thẩm quyền ban hành thuộc về HĐND tỉnh trên cơ sở tham mưu của Sở Tài chính và các Sở, ngành cấp tỉnh; định mức phân bổ tạo điều kiện thuận lợi trong quá trình giao dự tốn cho đơn vị sử dụng dự toán nhưng cũng cũng bộc lộ nhiều hạn chế, như: định mức chưa bao quát, phản ánh hết tất cả các nội dung chi, vẫn còn mang tính chất bình qn, cào bằng; Khơng đáp ứng được nhu cầu thực tiển; Một số nội dung chi rất cần thiết nhưng chưa được đưa vào định mức, như chi mua sắm, sửa chữa tài sản cố định, dẫn đến cơ chế xin cho.

- Công tác lập dự toán:

Luật NSNN được Quốc hội ban hành năm 2015 đã quy định cụ thể quy trình lập dự toán ngân sách cho các cấp ngân sách nhưng rất phức tạp, và thực tiển chỉ mang tính hình thức do quyết định phân bổ dự toán từ cấp trên giao xuống, mang tính áp đặt (tỉnh giao huyện, huyện giao xã).

Đối với lập Phương án phân bổ ngân sách cấp huyện phải trên cơ sở phân cấp ngân sách và tỷ lệ điều tiết nguồn thu giửa ngân sách cấp tỉnh và cấp huyện, do đó thường thực hiện mang tính bình qn dẫn đến khi thực hiện có nơi thừa, nơi thiếu.

rất nhiều khó khăn do khơng được quyền chủ động lập kế hoạch các nhiệm vụ chi do bị ràng buộc bởi số thu ngân sách tỉnh phân bổ.

- Về thực hiện dự toán ngân sách.

Nhiều đơn vị sử dụng ngân sách chưa thực hiện đúng theo quy định, nội dung chi không đúng theo mục lục ngân sách dự toán giao đầu năm, do dựa vào định mức phân bổ nên phải thường xuyên điều chỉnh kinh phí từ nơi thừa sang nơi thiếu đã gây kho khăn cho khâu kiểm tra, kiểm sốt của Phịng Tài chính và Kho bạc nhà nước.

Trong mua sắm, sửa chữa cịn tình trạng lãng phí, trang cấp tài sản không đúng tiêu chuẩn, định mức.

- Cơng tác quyết tốn

Nhiều đơn vị lập báo cáo quyết toán chưa đảm bảo theo quy định về thời gian, mẫu biểu, một số trường hợp báo cáo không đúng với thực tế thực hiện, khơng phân tính rõ ngun nhân tăng, giảm so với dự tốn được giao.

Cơng tác thẩm định, xét duyệt báo cáo quyết toán chưa được thực hiện chặt chẽ, một số mang tính hình thức, khơng xử lý hoặc chậm trễn xử lý các khoản chi sai quy định.

2.2.4. Nguyên nhân những tồn tại, yếu kém trong quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện Đầm Dơi trong thời gian qua

* Đối với quản lý chi đầu tư phát triển

- Văn bản quy phạm pháp luật điều chỉnh về công tác quản lý đầu tư, xây dựng còn một số bất cập, thiếu đồng bộ, thường xuyên sửa đổi, bổ sung dẫn đến nhiều đơn cập nhật thiếu kịp thời.

Đối với tỉnh Cà Mai, UBND tỉnh thường căn cứ vào hướng dẫn của Chính phủ và các Bộ, ngành trung ương để đưa ra các quy định áp dụng trên địa bàn tỉnh

đổi bổ sung do không phù hợp, gây lúng túng cho các đơn vị khi áp dụng các quy định pháp luật vào cơng tác này. Điều này nói lên sự chậm trễ, lúng túng của các ngành của tỉnh và của UBND tỉnh trong công tác quản lý đầu tư và xây dựng trên địa bàn tỉnh Cà Mau.

- Hiện tại việc xử phạt triên lĩnh vực xây dựng cơ bản còn thiếu, chưa quy định cụ thể thẩm quyền cơ quan xử phạt.

- Một số chủ đầu tư chưa thực hiện nghiêm túc các quy định về quản lý đầu tư. - Hiện tại đã có quy định về giao cho Ủy ban nhân dân các xã, thị trấn làm chủ đầu tư nhưng hiện tại đội ngũ cán bộ, công chức làm công tác quản lý đầu tư xây dựng cơ bàn của xã, thị trấn chưa đáp ứng được yêu cầu dẫn đến thường xuyên sai phạm trên lĩnh vực này ở các xã, thị trấn.

* Đối với công tác quản lý chi thường xuyên

- Luật NSNN được Quốc hội ban hành năm 2015, có hiệu lực từ năm ngân sách 2017 nhưng các văn bản hướng dẫn thực hiện ban hành chưa đồng bộ, nhiều quy định về nguyên tắc, chế độ tài chính chưa được sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với Luật NSNN năm 2015.

- Dự toán phân bổ chi thường xuyên đối với ngân sách cấp huyện dựa trên cơ sở định mức của thời kỷ ổn định ngân sách (5 năm) nhưng chậm sửa đổi, bổ sung dẫn đến công tác quản lý ngân sách gặp khăn khi tình hình kinh tế - xã hội của huyện có sự thay đổi.

- Ý thức chấp hành các quy định theo Luật NSNN của nhiều đơn vị sử dụng ngân sách chưa cao, chưa đạt được mục tiêu đề ra.

- Quy định hiện hành chưa quy định cụ thể trách nhiệm của từng cá nhân, đơn vị trong việc quản lý sử dụng ngân sách được giao, trách nhiệm của của từng khâu trong quy trình quản lý ngân sách.

- Công tác kiểm tra, thanh tra chưa thường xuyên, xử lý sai phạm cịn nể nang,

- Việc cơng khai tài chính chưa được thực hiện chặt chẽ.

- Quy định về phân cấp giửa các cấp ngân sách địa phương chưa phù hợp, cấp dưới chưa có tính chủ động, còn lệ thuộc vào ngân sách cấp trên.

* Tóm lại: Những tồn tại yếu kém, hạn chế và nguyên nhân dẫn đến tồn tại,

yếu kém bắt nguồn từ phương thức quản lý chi ngân sách không phù hợp mà huyện Đầm Dơi hiện đang thực hiện đó là phương thức quản lý chi theo yếu tố đầu vào.

CHƯƠNG 3

MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH HUYỆN ĐẦM DƠI

3.1. Quan điểm hoàn thiện quản lý chi ngân sách trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội của huyện Đầm Dơi

Để quản lý ngân sách có hiệu quả, ngân sách phải tạo ra sự ổn định, phát triển về kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện, .

Một số nội dung cần phải thực hiện nhằm hoàn thiện quản lý NSNN của huyện Đầm Dơi trong thời gian tới như sau:

- Xây dựng giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách trên địa bàn thành huyện Đầm Dơi gắn với phát triển KT-XH của huyện, phù hợp với trình độ, tiềm năng phát triển của huyện trong điều kiện nền kinh tế thị trường, hội nhập trước những thách thức và cơ hội. Chủ trương khai thác, quản lý nguồn thu một cách chặt chẽ nhưng đồng thời phải tạo điều kiện để khuyến khích các thành phần kinh tế hoạt động trên địa bàn huyện mở rộng sản xuất kinh doanh. Vấn đề quan trọng nhất trong quản lý nguồn thu ở huyện hiện nay là thu làm sao để đảm bảo cơng bằng, khuyến khích sản xuất phát triển. Không phải nguồn thu trên địa bàn huyện tăng lên bao nhiêu phần trăm so với kế hoạch đề ra là lý tưởng mà quan trọng hơn là tăng cường quản lý thu thuế nhưng sản xuất kinh doanh trên địa bàn huyện vẫn phát triển đó mới là hiệu quả của quản lý thu NSNN.

- Nâng cao hiệu quả các khoản chi ngân sách, bố trí chi thường xuyên phù hợp với nhiệm vụ chi, tăng chi đầu tư phát triển để thực hiện thắng lợi các mục tiêu KT-XH đặt ra. Coi trọng hiệu quả các khoản chi ngân sách, xác định các nội dung trọng tâm cần đầu tư các khoản chi ngân sách. Đó là vấn đề rất quan trọng cần phải quán triệt trong quản lý chi ngân sách. Vấn đề quan trọng nhất ở huyện Đầm Dơi chủ yếu khơng phải là tìm mọi cách để tăng chi mà là quản lý chi ngân sách như thế

nào để mang lại hiệu quả cao nhất nguồn vốn đã bỏ ra, đầu tư đúng trọng tâm, tạo điều kiện môi trường cho sản xuất phát triển, rút ngắn khoảng cách giữa người giàu người nghèo, phát triển kinh tế đi đôi với cơng bằng xã hội.

- Để hồn thiện được công tác quản lý ngân sách bền vững phải thực hiện đồng bộ với việc xây dựng bộ máy quản lý, quy định cụ thể chức năng, quyền hạn của từng cá nhân tổ chức quản lý ngân sách, đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn, năng lực của cán bộ, công chức làm công tác quản lý ngân sách.

3.2. Các giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách huyện Đầm Dơi.

3.2.1. Quản lý chi ngân sách theo kết quả đầu ra

Quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra là một giải pháp quản lý trên cơ sở tập trung vào hiệu quả của các khoản chi ngân sách, kết quả của quá trình hoạt động đằng sau các khoản chi ngân sách Nhà Nước và hiệu lực của kết quả này.

Đặc điểm cơ bản của quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra đó là sử dụng kết quả đầu ra là mục tiêu chính để xây dựng và điều quản lý ngân sách.

Tổ chức công tác đánh giá các tác động cuối cùng của các đầu ra từ quá trình chi ngân sách đối với nền kinh tế – xã hội là vấn đề hàng đầu.

Công tác tổ chức đánh giá các tác động kết quả cuối cùng của chi ngân sách không chỉ diễn ra ở sau khi các khoản chi ngân sách trong quá trình chi tiêu ngân sách.

Các cơ quan quản lý ngân sách được cung cấp thông tin đầu ra và báo cáo kết quả thực tế đạt được, cơ quan quản lý có được thơng tin đầu ra của các đơn vị cơ quan và đánh giá kết quả mong muốn.

Cơ chế quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra là cần phải xác định được các kết quả cuối cùng của việc cung cấp các hàng hóa dịch vụ từ các cơ quan thực hiện, liên kết các kết quả này với chi phí về ngân sách và tổ chức hoạt động đánh giá hiệu quả, hiệu lực của việc cung cấp các dịch vụ hàng hóa. Phương thức quản lý này

Quản lý ngân sách theo kết quả đầu ra góp phần đổi mới chính sách quản lý nguồn lực của khu vực cơng nhằm thiết lập ba vấn đề cơ bản đó là: Tơn trọng kỷ luật tài chính; Phân bổ có hiệu quả nguồn lực tài chính theo các mục tiêu ưu tiên chiến lược và Nâng cao hiệu quả hoạt động về cung cấp hàng hóa dịch vụ cơng.

Tăng cường nguyên tắc quản lý tài chính của khu vực cơng với mục tiêu là sự cải thiện sự phân phối và quản lý nguồn lực cũng như tăng cường tính minh bạch trách nhiệm của Nhà Nước.

- Quy trình thực hiện

(1) Xây dựng dự tốn ngân sách

Đây là khâu đầu tiên khơng thể thiếu trong quy trình quản lý ngân sách vì nó mang tính định hướng cho các hoạt động, đồng thời để căn cứ đánh giá mức độ hoàn thành các mục tiêu đề ra.

Khi soạn lập dự toán ngân sách phải xác định mục tiêu chiến lược phát triển

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) giải pháp hoàn thiện quản lý ngân sách nhà nước huyện đầm dơi, tỉnh cà mau (Trang 36)