hưởng xấu tới tính chất bôi trơn, làm tăng sự oxy hóa, làm dầu bị tổn thất, ngăn cản sự lưu thông của dầu, gây ra hiện tượng bôi trơn không hoàn toàn. Để tránh hoặc giảm sự tạo bọt người ta sử dụng các loại phụ gia chống bọt. Chúng còn được gọi là các chất hủy hoặc phá bọt như hợp chất silicon và
hydro có khả năng làm tan sủi bọt nhưng được pha với tỉ lệ rất nhỏ: 0,001 dến 0,004%. 0,004%.
- Chất phụ gia chống và tạo nhũ tương: Là các chất có hoạt tính bề
mặt tác động tại ranh giới pha lỏng – lỏng (nước- dầu). Nó được pha vào dầu bôi trơn khi cần nhanh chóng tách nước khỏi dầu bôi trơn bôi trơn khi cần nhanh chóng tách nước khỏi dầu bôi trơn
- Chất phụ gia trung hòa tính axit: Có tác dụng trung hòa các axit
có trong dầu và sinh ra trong quá trình động cơ hoạt động nhằm bảo vệ bề mặt kim loại. mặt kim loại.
- Chất phụ gia phục hồi trạng thái ban đầu của bề mặt kim loại như:
RVS, HALOTEC, REMETALL và RESURS… về cơ bản chúng là những hạt có kích thước rất nhỏ, cỡ micromet(RVS) hoặc nanomet(REMETALL và có kích thước rất nhỏ, cỡ micromet(RVS) hoặc nanomet(REMETALL và
RESURS).Với kích thước nhỏ chúng có thể đi qua mọi loại phin lọc dầu.
Trong quá trình hoạt động của động cơ, những hạt này sẽ tiếp xúc với bề mặt ma sát và điền đầy những chỗ bị hao mòn. ma sát và điền đầy những chỗ bị hao mòn.
Với tầm quan trọng của dầu bôi trơn và các chất phụ gia đi kèm theo những mục đích cụ thể của nó do vậy việc chọn lựa dầu bôi trơn và chất phụ gia cần mục đích cụ thể của nó do vậy việc chọn lựa dầu bôi trơn và chất phụ gia cần phải thích hợp tùy vào từng bộ truyền ví dụ như bôi trơn cho hộp giảm tốc khác với bôi trơn cho ĐCĐT...Cơ khí phát triển thể hiện rõ nét ở công nghệ ôtô và máy bay nhưng bôi trơn vẫn được áp dụng và người ta thường sử dụng bôi trơn bằng phương pháp ngâm dầu hoặc bơm dầu vào vị trí cần bôi trơn...nếu chúng ta nghĩ tới vấn đề thay thế phương pháp bôi trơn truyền thống thì phải giải quyết được các vấn đề: công nghệ vật liệu ,công nghệ chế tạo ...và quan trọng nữa là giá thành sản phẩm.
Song song với việc sản xuất dầu bôi trơn mới sẽ đi kèm với vấn đề cạn kiệt nguồn tài nguyên. Do vậy chúng ta cần nghiên cứu tái sinh dầu bôi trơn phế nguồn tài nguyên. Do vậy chúng ta cần nghiên cứu tái sinh dầu bôi trơn phế thải, tức là sau khi tách bỏ các chất bẩn, nước và dầu nhiên liệu ra khỏi dầu bôi trơn phế thải thì các tính năng của nó được phục hồi và sau khi bổ sung thêm các phụ gia thì dầu bôi trơn có thể được tái sử dụng theo công dụng ban đầu. Đây cũng là một biện pháp có hiệu quả để giải quyết vấn đề tiết kiệm tài
nguyên.
Viện Khoa học và Công nghệ về việc sử dụng kỹ thuật và sản phẩm dầu mỏ trong nông nghiệp của Nga đã đưa ra công nghệ và thiết bị để tái chế dầu bôi trong nông nghiệp của Nga đã đưa ra công nghệ và thiết bị để tái chế dầu bôi trơn phế thải .