Bảng 4.1 : Thông tin cá nhân đƣợc khảo sát
Bảng 4.15 Ma trận nhân tố đã đƣợc xoay cho biến phụ thuộc
Ma trận nhân tố Nhân tố 1 EMA2 0,891 EMA4 0,844 EMA3 0,828 EMA1 0,789
Phƣơng pháp trích : Principal Component Analysis. a. 1 nhân tố đƣợc trích
Nguồn: Tác giả tổng hợp và phân tích (2018)
Kết quả phân tích EFA cho các biến phụ thuộc cho thấy, hệ số tải nhân tố của các biến quan sát đều thõa mãn điều kiện khi phân tích nhân tố là hệ số FaCơng tyor Loading ≥ 0,55 và số nhân tố tạo ra khi phân tích nhân tố là 1 nhân tố, khơng có biến quan sát nào bị loại. Vậy, biến phụ thuộc gồm 4 biến quan sát là EMA1, EMA2, EMA3, EMA4.
Ta có mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Hình 4.1: Mơ hình nghiên cứu điều chỉnh
Nguồn: Tác giả tổng hợp và phân tích (2018)
Thực trạng chất lƣợng quản lý môi trƣờng của công ty
Áp lực từ đối tƣợng bên ngoài doanh nghiệp
Sự phức tạp khi thực hiện EMA
Sự nhận thức của nhà quản trị về Kế tốn quản
trị mơi trƣờng Áp dụng EMA H1( +)
H2 (+)
H3 (+)
Điều chỉnh các giả thuyết:
H1: Thực trạng chất lƣợng quản lý môi trƣờng của công ty tác động tƣơng quan
dƣơng đến áp dụng EMA.
H2: Áp lực từ đối tƣợng bên ngoài DN tác động tƣơng quan dƣơng đến áp dụng
EMA.
H3: Sự nhận thức của nhà quản trị về EMA tác động tƣơng quan dƣơng đến áp
dụng EMA.
H4:. Sự phức tạp khi thực hiện EMA tác động tƣơng quan âm đến áp dụng EMA. 4.1.4 Kết quả phân tích hồi quy đa biến
Phân tích hồi quy đƣợc thực hiện cho 4 biến độc lập, bao gồm: Thực trạng chất lƣợng quản lý môi trƣờng của công ty (EQ), Áp lực từ đối tƣợng bên ngoài doanh nghiệp (PEM), Sự nhận thức của nhà quản trị về EMA (AOM) và Sự phức tạp khi thực hiện EMA (EC).
4.1.4.1 Kết quả Kiểm định hệ số hồi quy Bảng 4.16: Kết quả Kiểm định hệ số hồi quy
Coefficientsa Mơ hình Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Sig. Thống kê đa cộng tuyến B Sai số
chuẩn Beta Dung sai VIF
1 (Hằng số) 0,567 0,295 1,924 0,056 F1_EQ 0,050 0,051 0,049 0,976 0,330 0,988 1,012 F2_PEM 0,234 0,072 0,238 3,246 0,001 0,465 2,149 3_AOM 0,513 0,078 0,450 6,578 0,000 0,533 1,877 F4_EC 0,106 0,066 0,109 1,597 0,112 0,540 1,853 a. Biến phụ thuộc: F_EMAsp
Tại bảng 4.16, hệ số phƣơng trình hồi quy, mức ý nghĩa Sig. cho thấy F2_PEM và F3_AOM có Sig. <0,05. Nhƣ vậy, F2_PEM và F3_AOM đảm bảo có ý nghĩa thống kê với F_EMAsp và với độ tin cậy lớn hơn 96%.
4.1.4.2 Kết quả Kiểm định mức độ phù hợp của mơ hình a. Mức độ giải thích của mơ hình (R2 hiệu chỉnh)
Bảng 4.17: Kết quả đánh giá độ phù hợp của mơ hình Model Summaryb
Mô
hỉnh R R2
R2 hiệu
chỉnh Sai số chuẩn dự đoán Durbin-Watson 1
0,710a
0,504 0,494 0,436 1,941
a. Biến dự đoán (hằng số): F4_EC, F1_EQ, F3_AOM, F2_PEM b. Biến phụ thuộc: F_EMAsp
Nguồn: Tác giả tổng hợp và phân tích (2018)
R2 = 0,504 và R2 hiệu chỉnh = 0,494. Nhƣ vậy 49,4 % thay đổi về việc áp dụng EMA tại các DNVN - nghiên cứu các DNXD trên địa bàn Tp. HCM đƣợc giải thích bởi các biến độc lập của mơ hình.
b. Tính phù hợp của mơ hình (Anova)
Bảng 4.18: Kết quả phân tích phƣơng sai (hồi quy) ANOVAa Mơ hình Tổng các bình phƣơng df Bình phƣơng trung bình F Sig. 1 Regression 38,438 4 9,610 50,491 0,000b Residual 37,874 199 0,190 Total 76,312 203
a. Biến phụ thuộc: F_EMAsp
b. Biến dự đoán (hằng số): F4_EC, F1_EQ, F3_AOM, F2_PEM
Nguồn: Tác giả tổng hợp và phân tích (2018)
Qua bảng 4.18 Phân tích phƣơng sai, cho thấy Sig. = 0,000 < 0,05, cho thấy mơ hình phù hợp với dữ liệu thực tế. Hay nói cách khác, biến độc lập có tƣơng quan tuyến tính với biến phụ thuộc.
4.1.5 Kiểm định phƣơng sai phần dƣ không đổi
Bảng 4.19: Kết quả kiểm định phƣơng sai phần dƣ không đổi Tƣơng quan Tƣơng quan
ABSRES F2_PEM F3_AOM
Spearman's rho ABSRES Hệ số tƣơng quan s1,000 -0,139* - 0,125 Sig. (2-phía) 0,052 0,076 N 204 204 204 F2_PEM Hệ số tƣơng quan -0,139* 1,000 0,687** Sig. (2-phía) 0,052 0,000 N 204 204 204 F3_AOM Hệ số tƣơng quan - 0,125 0,687** 1,000 Sig. (2-phía) 0,076 0,000 N 204 204 204
*. Tƣơng quan có ý nghĩa ở mức 0,05 (2 phía). **. Tƣơng quan có ý nghĩa ở mức 0,01 (2 phía).
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp (2018)
Theo kết quả nghiên cứu sau khi kiểm định Spearman, các biến F2_PEM, F3_AOM có Sig. lần lƣợt là 0,052; 0,076 (>0.05), nhƣ vậy có 2 biến: F2_PEM và F3_AOM có phƣơng sai phần dƣ khơng đổi và có ý nghĩa về mặt nghiên cứu.
4.2 Bàn luận 4.2.1 Bàn luận 4.2.1 Bàn luận
Căn cứ vào lý thuyết thể chế, lý thuyết hợp pháp, lý thuyết các thành phần liên quan, lý thuyết phụ thuộc nguồn lực và lý thuyết bất định tác giả đã xây dựng mơ hình nghiên cứu các nhân tố ảnh hƣởng đến áp dụng EMA tại các DNVN - nghiên cứu các DNXD trên địa bàn Tp. HCM gồm 6 nhân tố độc lập và một nhân tố phụ thuộc với 42 biến quan sát. Sáu nhân tố độc lập là: sự nhận thức của nhà quản trị (AOM, gồm 11 biến quan sát), Thực trạng chất lƣợng quản lý môi trƣờng của công ty (EQ, gồm 12 biến quan sát), sự phức tạp khi thực hiện EMA (EC, gồm 4 biến quan sát), những quy định của pháp luật về môi trƣờng và thông tin môi trƣờng (EL,
gồm 3 biến quan sát), áp lực từ các bên liên quan (PFS, gồm 5 biến quan sát), áp lực mô phỏng (MF, gồm 3 biến quan sát). Một nhân tố độc lập là việc áp dụng EMA (EMA, gồm 4 biến quan sát).
Tác giả đánh giá độ tin cậy của thang đo thơng qua hệ số Cronbach’s Alpha , phân tích nhân tố khám phá EFA, kết quả có 4 nhân tố đƣợc rút ra và mơ hình mới đƣợc điều chỉnh sau khi đặt tên cho biến mới gồm 4 nhân tố: (1) Thực trạng chất lƣợng quản lý môi trƣờng của công ty (ký hiệu EQ, gồm 10 biến quan sát), (2) áp lực từ đối tƣợng bên ngoài doanh nghiệp (ký hiệu PEM, gồm 7 biến quan sát), (3) sự nhận thức của nhà quản trị về EMA (ký hiệu AOM, gồm 7 biến quan sát). (4) sự phức tạp khi thực hiện EMA (ký hiệu EC, gồm 4 biến quan sát),
Tác giả tiếp tục phân tích hồi quy đa biến và phƣơng sai phần dƣ không đổi, kết quả: Việc áp dụng EMA chịu sự tác động của 2 nhân tố là áp lực từ đối tƣợng bên ngoài doanh nghiệp và sự nhận thức của nhà quản trị về EMA.
Bảng 4.20: Tầm quan trọng của các biến độc lập theo %
Nhân tố Giá trị Beta % Vị trí
F2_PEM 0,238 34,6% 2
F3_AOM 0,45 65,4% 1
Tổng 0,688 100%
Nguồn: Tác giả tự tổng hợp (2018)
Trong đó, nhân tố ảnh hƣởng lớn nhất chiếm 65,4% trong các nhân tố đến việc áp dụng EMA là sự nhận thức của nhà quản trị về EMA (βAOM = 0,450 >0). Sự nhận thức của nhà quản trị về EMA ảnh hƣởng tích cực đến việc áp dụng EMA tại các DNVN - nghiên cứu các DNXD trên địa bàn Tp. HCM, nghĩa là khi sự nhận thức của nhà quản trị về EMA tăng lên 0,45 điểm thì mức độ Áp dụng EMA của DN đó tăng lên 1 điểm. Còn lại là nhân tố áp lực từ đối tƣợng bên ngồi doanh nghiệp có βPEM = 0,238 >0 ảnh hƣởng tích cực đến việc áp dụng EMA tại các DNVN - nghiên cứu các DNXD trên địa bàn Tp. HCM, tác động 34,6% trong các nhân tố tác động. Áp lực từ đối tƣợng bên ngoài doanh nghiệp tăng lên 0,238 điểm thì mức độ Áp dụng EMA của DN đó tăng lên 1 điểm. Nhân tố thực trạng chất lƣợng quản lý môi
trƣờng của công ty, sự phức tạp khi thực hiện EMA khơng có ý nghĩa trong mơ hình hồi quy này nên khơng tác động đến việc áp dụng EMA tại các DNVN - nghiên cứu các DNXD trên địa bàn Tp. HCM.
Kết quả phân tích trên sẽ là cơ sở để tác giả đƣa ra những khuyến nghị cho nhà quản trị về việc áp dụng EMA. Nội dung sẽ đƣợc trình bày trong chƣơng 5 của bài nghiên cứu này.
4.2.2 So sánh với các cơng trình nghiên cứu khác
Giả thuyết sự nhận thức của nhà quản trị về EMA đƣợc kế thừa từ thang đo gốc về lợi ích của EMA mang lại cho doanh nghiệp của Gibson và cộng sự (2004), Deegan (2003); Schaltegger and Burritt (2000), Gale (2006b); Burritt et al. (2002), Ferreira et al. (2010), Marelli (2015). Các thang đo còn lại của biến này bị loại bỏ sau khi kiểm định EFA và chạy hồi quy, đồng nghĩa với việc nhận thức về lợi ích mà EMA mang đến cho doanh nghiệp của nhà quản trị chƣa đƣợc đầy đủ chƣa hiểu rõ về nội dung về EMA, và vẫn chƣa hoàn toàn hội nhập với thế giới. Cũng một nghiên cứu khác thành công về nhân tố “sự nhận thức sự hữu ích của EMA” đã sử dụng các thang đo gốc về sự hữu ích để đánh giá tác động đến áp dụng EMA của Nguyễn Thị Ngọc Oanh (2016) nghiên cứu tại các doanh nghiệp sản xuất tại khu vực phía nam Việt Nam. Kết quả của nghiên cứu của tác giả phù hợp với nhận định của lý thuyết và phát hiện của những nghiên cứu trƣớc, nhân tố sự nhận thức của nhà quản trị về EMA có tác động đến việc áp dụng EMA tại các DNVN - nghiên cứu các DNXD trên địa bàn Tp. HCM.
Giả thuyết áp lực từ đối tƣợng bên ngoài doanh nghiệp đƣợc kế thừa từ thang đo gốc áp lực cƣỡng chế từ các bên liên quan của Jaladulin (2011) và đƣợc Jamil và cộng sự (2015) kiểm định lại trong doanh nghiệp sản xuất vừa và nhỏ. Kết quả nghiên cứu của tác giả áp lực từ đối tƣợng bên ngoài doanh nghiệp tác động tƣơng quan dƣơng đến việc áp dụng EMA, kết quả này của tác giả phù hợp lý thuyết và nhận định của nghiên cứu trƣớc của Jaladulin (2011), Jamil và cộng sự (2015) tại nƣớc ngoài và khi áp dụng vào Việt Nam với nghiên cứu của Nguyễn Thị Hằng Nga
(2014) , Nguyễn Thị Ngọc Oanh (2016) áp dụng cho doanh nghiệp sản xuất thì kết quả này một lần nữa đƣợc kiểm định tại Việt Nam thành cơng.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4
Chƣơng này trình bày kết quả kiểm định mơ hình thang đo và mơ hình nghiên cứu chính thức.
Đánh giá độ tin cậy của thang đo thông qua hệ số Cronbach’s Alpha. Phân tích nhân tố khám phá EFA và kết quả sau khi loại bỏ các biến khơng đạt u cầu thì có 4 nhân tố đƣợc rút ra và mơ hình mới đƣợc hiệu chỉnh sau khi đặt tên cho biến mới, 4 nhân tố đó là: (1) Thực trạng chất lƣợng quản lý môi trƣờng của công ty, (2) Áp lực từ đối tƣợng bên ngoài doanh nghiệp, (3) Sự nhận thức của nhà quản trị về EMA. (4) Sự phức tạp khi thực hiện EMA.
Kết quả phân tích hồi quy đa biến đã khẳng định việc áp dụng EMA tại các DNVN – nghiên cứu các DNXD trên địa bàn Tp. HCM chịu ảnh hƣởng bởi áp lực từ đối tƣợng bên ngoài doanh nghiệp và sự nhận thức của nhà quản trị về EMA. Trong đó, nhân tố nhận thức của nhà quản trị có ảnh hƣởng lớn nhất đến áp dụng EMA.
Chƣơng tiếp theo sẽ trình bày tóm tắt kết luận, ý nghĩa của nghiên cứu, hạn chế và hƣớng nghiên cứu tiếp theo, đồng thời khuyến nghị một số giải pháp cho nội dung của đề tài.
CHƢƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
Giả thuyết H2, H3 đƣợc chấp nhận có ý nghĩa áp lực từ đối tƣợng bên ngồi doanh nghiệp và sự nhận thức của nhà quản trị về EMA đều có tác động đến việc áp dụng EMA tại các DNVN - nghiên cứu các DNXD trên địa bàn Tp. HCM, cụ thể:
Giả thuyết H3 đƣợc chấp nhận cho thấy sự nhận thức của nhà quản trị (AOM) tác động tƣơng quan dƣơng đến áp dụng EMA. Hay nói cách khác, nếu nhà quản lý của doanh nghiệp có thể hiểu rõ về EMA, hiểu đƣợc những lợi ích mà EMA mang lại, hiểu đƣợc các quyết định của cấp quản lý luôn là nền tảng để làm tăng tính khả thi áp dụng EMA. Những lợi ích nhƣ: thơng tin từ EMA nâng cao giá trị thƣơng hiệu của doanh nghiệp, thông tin từ EMA đánh giá hiệu quả hoạt động quản lý mơi trƣờng chính xác hơn, cải thiện hệ thống đo lƣờng hiệu suất thơng qua chi phí mơi trƣờng ảnh hƣởng đến áp dụng EMA. Theo kết quả nghiên cứu của tác giả, nhân tố AOM có tác động mạnh nhất đến việc áp dụng EMA tại các DNVN - nghiên cứu các DNXD trên địa bàn Tp. HCM đƣợc thể hiện qua hệ số hồi quy đã chuẩn hóa cao nhất βAOM = 0,450. Tức là Kết quả này có hàm ý rằng AOM là nhân tố quan trọng nhất góp phần vào việc áp dụng EMA tại các DNVN - nghiên cứu các DNXD trên địa bàn Tp. HCM. Với nhận định trên, nhận thức của nhà quản trị về EMA là vấn đề đang đƣợc quan tâm lúc này. Phía doanh nghiệp và những tổ chức liên quan phải đƣa ra các giải pháp phù hợp nhằm tăng sự nhận thức của nhà quản trị về EMA – chìa khóa của việc áp dụng EMA tại doanh nghiệp của họ.
Giả thuyết H2 đƣợc chấp nhận cho thấy áp lực từ đối tƣợng bên ngồi doanh nghiệp (PEM) có tác động tƣơng quan dƣơng đến việc áp dụng EMA. Áp lực từ cộng đồng địa phƣơng, áp lực tƣ nhóm mơi trƣờng địa phƣơng, áp lực về các khoản phạt về môi trƣờng, áp lực về các quy định/ tiêu chuẩn về mơi trƣờng mà chính phủ thiết lập, áp lực về các luật lệ môi trƣờng, áp lực của dƣ luận xã hội về tình trạng mơi trƣờng, áp lực từ những đối thủ cạnh tranh đã thực hiện đã làm tăng việc áp dụng EMA tại các DNVN - nghiên cứu các DNXD trên địa bàn Tp. HCM. Tuy
nhân tố PEM khơng phải là nhân tố có tác động mạnh nhất đến việc áp dụng EMA tại các DNVN - nghiên cứu các DNXD trên địa bàn Tp. HCM nhƣng cũng có hệ số hệ số hồi quy đã chuẩn hóa cũng khá cao βPEM = 0,238
Bên cạnh đó, với việc giả thuyết H1, H4 bị bác bỏ, chứng tỏ khi kiểm định lại mối quan hệ phát hiện trong điều kiện lĩnh vực hoạt động là ngành xây dựng tại Tp. HCM, cho thấy không đủ dữ liệu thống kê để kết luận nhân tố thực trạng chất lƣợng quản lý môi trƣờng của công ty và sự phức tạp khi thực hiện EMA có tác động đến việc áp dụng EMA. Bởi những ý nghĩa này cũng còn khá mới mẻ đối với EMA trong nhận thức của đối tƣợng khảo sát trong bài nghiên cứu.
5.2 Khuyến nghị
EMA và việc áp dụng EMA là một trong những vấn đề đang đƣợc các doanh nghiệp Việt Nam áp dụng, kế thừa từ những quốc gia đã áp dụng thành công. Nghiên cứu mang lại ý nghĩa thực tiễn cho các doanh nghiệp và nhà quản trị khi đƣa ra quyết định đúng đắn. Theo kết quả nghiên cứu ở chƣơng 4, có 2 nhân tố ảnh hƣởng đến áp dụng EMA tại các DNVN - nghiên cứu các DNXD trên địa bàn Tp. HCM: Sự nhận thức của nhà quản trị về EMA và áp lực từ đối tƣợng bên ngoài doanh nghiệp. Tại mục khuyến nghị, tác giả cũng đề xuất một số khuyến nghị xuất phát từ 2 nhân tố ảnh hƣởng trên.
5.2.1 Khuyến nghị đối với nhân tố sự nhận thức của nhà quản trị về EMA
Sự tồn tại của EMA xuất phát từ nhu cầu thông tin của nhà quản trị, kết quả nghiên cứu trên cho thấy rằng, khi nhà quản trị nhận thức đƣợc vai trị và lợi ích của EMA đối với doanh nghiệp thì chắc chắn rằng họ sẽ khơng bỏ qua lợi ích này, vì thế họ sẽ chủ động đƣa ra các chính sách và cam kết thực thi cho họ và cho tồn cơng ty. Nâng cao nhận thức của nhà quản trị bằng cách tham gia tiếp xúc các hội thảo chuyên để về kế toán, kế toán quản trị, và đặc biệt là EMA.
Các tổ chức trong ngành và liên quan: hiệp hội kế toán kiểm toán Việt Nam, hiệp hội kế toán Tp. HCM, hội kiểm toán viên hành nghề, hệ thống cơ quan quản lý môi trƣơng – Tổng cục môi trƣờng, Bộ tài nguyên môi trƣờng, bộ xây dựng, sở xây dựng Tp. HCM, sở tài nguyên và môi trƣờng Tp. HCM luôn cùng nhau phối hợp để
tổ chức các buổi hội thảo về môi trƣờng và ngành xây dựng, báo cáo tác động của mơi trƣờng định kỳ đề doanh nghiệp có để án thực hiện trong ngành.
Ban quản trị cần tiến hành rà sốt, hồn chỉnh và bổ sung thêm hệ thống các