3.2 .Giới thiệu mơ hình nghiên cứu và thang đo
3.2.2 Xây dựng thang đo trong mơ hình đo lƣờng
Theo Nguyễn Đình Thọ (2013), xây dựng thang đo là quá trình thiết kế và đánh giá một tập các biến quan sát dùng để đo lƣờng khái niệm nghiên cứu cần đo lƣờng. Để đo lƣờng các nhân tố ảnh hƣởng đến áp dụng ABC, tác giả thiết kế 6 bộ thang đo cho biến độc lập là 6 nhân tố ảnh hƣởng. Thang đo Likert 5 mức độ đƣợc sử dụng trong nghiên cứu này.
Biến phụ thuộc về việc áp dụng ABC bao gồm 3 biến quan sát:
AD1: Việc áp dụng ABC sẽ giúp cho doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm AD2: Viếc áp dụng ABC sẽ giúp cho doanh nghiệp đƣa ra những quyết định chính xác hơn.
AD3: Việc áp dụng ABC sẽ làm cho doanh nghiệp gia tăng khả năng cạnh tranh đối với các doanh nghiệp khác.
Theo mơ hình nghiên cứu 3.1 Có 6 nhân tố ảnh hƣởng đến biến phụ thuộc:
SCT – “Sự cạnh tranh” nhân tố này thể hiện ảnh hƣởng của sự cạnh tranh
trong môi trƣờng hoạt động của doanh nghiệp đến khả năng áp dụng ABC. Sự cạnh tranh bao gồm cạnh tranh về sản phẩm, cạnh tranh về giá, cạnh tranh về marketing và cạnh tranh về khuyến mại và phân phối. Biến này gồm các biến quan sát:
SCT1: Cạnh tranh về giá. SCT2: Cạnh tranh về sản phẩm. SCT3: Cạnh tranh về marketing.
SCT4: Cạnh tranh về khuyến mại và phân phối.
TTCP – “Mức độ quan trọng của thông tin chi phí” nhân tố này cho thấy ảnh
hƣởng mức độ quan trọng của thơng tin chi phí đến áp dụng ABC. Mức độ quan trọng của thơng tin chi phí đƣợc phản ánh qua việc doanh nghiệp sử dụng thơng tin chi phí cho việc tính giá thành sản phẩm, ra quyết định. Biến này gồm các biến quan sát:
TTCP1: Thơng tin chi phí đƣợc dùng trong việc ra quyết định.
TTCP2: Thơng tin chi phí đƣợc dùng trong việc giảm giá thành sản phẩm.
HLĐT – “Huấn luyện và đào tạo” nhân tố này thể hiện sự ảnh hƣởng của công
tác huấn luyện và đào tạo nhân viên và quản lý cấp dƣới đối với ABC đến khả năng áp dụng ABC của doanh nghiệp. Sự đào tạo và huấn luyện của doanh nghiệp thế hiện qua đào tạo trong nghiên cứu mơ hình ABC, đào tạo trong việc áp dụng và sử dụng ABC. Biến này gồm các biến quan sát:
HLĐT1: Huấn luyện và đào tạo trong thiết kế mơ hình ABC. HLĐT2: Huấn luyện và đào tạo trong áp dụng ABC.
HTTT – “Chất lượng của hệ thống công nghệ thông tin” nhân tố này thể hiện
chất lƣợng của hệ thống công nghệ thông tin ảnh hƣởng đến khả năng doanh nghiệp áp dụng ABC. Chất lƣợng của hệ thống công nghệ thông tin bao gồm các vấn đề liên quan đến hệ thống công nghệ thông tin và chất lƣợng của thơng tin của hệ thống đó. Biến này bao gồm các biến quan sát:
HTTT1: Hệ thống công nghệ thơng tin hiện tại cung cấp các thơng tin chính xác và cập nhật.
HTTT2: Các thơng tin cần có để áp dụng ABC có sẵn tại doanh nghiệp. HTTT3: Hệ thống cơng nghệ thơng tin có nhiều lỗi
HTTT4: Thiếu kỹ năng công nghệ thông tin HTTT5: Các vấn đề về phần cứng.
HTQL – “Sự hỗ trợ và tham gia của quản lý cấp cao” nhân tố này thể hiện ảnh
hƣởng của sự hỗ trợ và tham gia của quản lý cấp cao đến áp dụng ABC. Sự hỗ trợ và tham gia của các quản lý cấp cao thể hiện ở sự hỗ trợ về nguồn lực, phạm vi hỗ trợ và sự tham gia trực tiếp của các quản lý cấp cao.
HTQL1: Các nhà quản lý cấp cao cung cấp những sự hỗ trợ thấy đƣợc cho việc áp dụng ABC.
HTQL2: Sự hỗ trợ áp dụng ABC đƣợc thực hiện trên toàn doanh nghiệp. HTQL3: Các nhà quản lý cấp cao có tham gia trực tiếp vào áp dụng ABC. HTQL4: Sự hỗ trợ để áp dụng ABC đến từ bộ phận sản xuất lẫn bộ phận tài chính.
QUYMO – “Quy mơ doanh nghiệp” nhân tố này thể hiện sự ảnh hƣởng của quy
mô doanh nghiệp đến khả năng áp dụng ABC. Biến này bao gồm các biến quan sát: QM1: Quy mơ doanh nghiệp càng lớn thì doanh nghiệp sẽ càng có nguồn lực về tài chính để áp dụng ABC
QM2: Quy mơ doanh nghiệp càng lớn thì doanh nghiệp sẽ càng có nguồn lực về nhân lực để áp dụng ABC
QM3: Quy mơ doanh nghiệp càng lớn thì doanh nghiệp sẽ càng có khả năng áp dụng ABC