KIỂM TRA CỘT B KHI CHUYÊN CHỞ ,CẨU LẮP:

Một phần của tài liệu Đồ án bê tông 2 nhà dân dụng (Trang 49 - 51)

VIII. TÍNH TOÁN CỘT B THEO CÁC ĐIỀU KIỆN

4.KIỂM TRA CỘT B KHI CHUYÊN CHỞ ,CẨU LẮP:

Tiến hành tính toán tương tự cột A .

- Khi chuyên chở và bốc xếp :

Lúc này cột bị uốn, tải trọng lấy bằng trọng lượng bản thân nhân với hệ số động lực 1,6 Đoạn dưới: g1 =1,6.0,4.0,8.2,5 = 1,28 t/m=12,8 kN/m = 12800 N/mm

Đoạn trên : g2=1,6.0,4.0,4.2,5 = 0,64 t/m = 6,4 kN/m = 6400 N/mm - Xét các trường hợp bốc xếp , treo buộc chọn ra 2 sơ đồ tính ở trên hình

Cột được đặt nằm theo phương ngang ,các kiểm kê hoặc treo buộc cách các mút dưới 1 đoạn a1 = 2 m

cách các mút trên 1 đoạn a2 = 3,5 m + Momen âm tại gối :

M1 = 0,5.9.22 = 18 kNm M2 = 0,5.6.2,52 = 18,75 kNm

+ Momen dương lớn nhất ở đoạn giữa phần cột dưới tìm được tại tiết diện cách gối ? Tại đó M3 = ?

Qua so sánh momen và tiết diện ,chỉ cần kiểm tra với M2 cho phần cột trên là đủ . + Cách kiểm tra như cấu kiện chịu uốn

+ Kiểm tra khả năng chịu lực với tiết diện nằm ngang , h = 400 mm, ho = 360 mm, cốt thép đưa vào tính toán chỉ lấy 2 cốt ở ngoài : φ16 + φ20 (5,153 cm2) + Kiểm tra theo công thức :

Mtđ = Rs.As.(ho - a′) = 280.515,3.(360 – 40) = 46170880 Nmm = 46,17088 kNm Vì Mtđ =46,180880 kNm > M2 = 18,75 kNm ,

nên cột đủ khả năng chịu lực .

Đó là vị trí cách chân cột 2.25935555 m, cách vị trí đầu cột 3.195211261 m Lúc đó M1 =M2 =M3 = 32.67 kNm.

Bạn có tin không thử lại xem

Khi cẩu lắp :

- Lúc này cột bị uốn, tải trọng lấy bằng trọng lượng bản thân nhân với hệ số động lực 1,4 Đoạn dưới: g1 =1,4.0,4.0,8.2,5 = 1,12 t/m = 11,2 kN/m = 11200 N/mm

Đoạn trên : g2=1,4.0,4.0,4.2,5 = 0,56 t/m = 5,6 kN/m = 5600 N/mm

Lật cột nằm theo phương nghiêng rồi mới cẩu . Điểm cẩu đặt tại vai cột, cách mút trên 3,9 m. chân cột tì lên đất .

+Momen lớn nhất ở phần cột trên ,chỗ tiếp giáp với vai cột M4 = 0,5.5,6.3,72 = 41,07 kNm

Tiết diện cột với As = 10,081 cm2(2φ20 + φ22) Mtđ = Rs.As.(ho - a′) = 280.1008,1.(360 - 40) = 90325760 Nmm = 90,32576 kNm

Ta có : M1 = 41,07 kNm < Mtđ = 90,32576 kNm Nên cột đủ khả năng chịu lực .

+Ở phần cột dưới momen lớn nhất timg được cách chân cột 1 đoạn là a m M5 = 0,5.6.3,92 + 0,5.(9-6).0,22 = 45,63+ 0,06 = 45,69 kNm

Đặt gốc toạ độ tại vị trí vai cột (tức trùng vị trí gối tựa ), để tìm hàm bậc 2 thể hiện momen ở giữa 2 gối tựa :

Với x =0 , y=45,69 x =7,85 , y=0 x = 3,925 , y= 45,69/2 – 9.7,852 /8= - 46.4803125 Ax2 + B.x + C = y giải ra ta được hàm 4.49999x2–41.1453x+ 45,69=y Tìm vị trí có Mmax: y’= 4.49999.2x-41.1453 =0 x = 4.57 m

vậy vị trí có cách chân cột 1 đoạn 7,85 - 4,57 = 3,28 m

Lúc đó Mmax= - 48.36 kNm , dấu trừ chứng tỏ căng thớ dưới . M6 = Mmax = 48,36 kNm

Tiết diện có h= 600 mm, ho =560 mm, thép lấy an toàn là 2φ25 (982mm2) ( bỏ qua sự chịu lực của 1φ25 bị cắt ngắn ),tính được :

Mtđ = Rs.As.(ho - a′) = 280.982.(560 - 40) = 142979200 Nmm = 142,9792 kNm Ta có : M6 = 48,36 kNm < Mtđ = 142,9792 kNm

Một phần của tài liệu Đồ án bê tông 2 nhà dân dụng (Trang 49 - 51)