CHƢƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ GỢI Ý CHÍNH SÁCH
5.2. Những gợi ý về chính sách
Dựa trên các kết luận vừa đƣợc trình bày, nghiên cứu đƣa ra một số gợi ý về mặt chính sách nhƣ sau:
Đối với các cơ quan quản lý: từ kết quả nghiên cứu chỉ ra trong khi các cơng
ty có sự kiểm sốt của gia đình lại có khuynh hƣớng lựa chọn các cơng ty kiểm tốn với chất lƣợng thấp. Do đó, cơ quan quản lý nhà nƣớc cần có một cơ chế tốt hơn cải thiện chất lƣợng kiểm tốn nói riêng và quản trị doanh nghiệp nói chung, nhằm nâng cao tính minh bạch của thị trƣờng, bảo vệ các cổ đông thiểu số và thu hút thêm một lƣợng các NĐT mới.
Vấn đề nâng cao chất lƣợng kiểm tốn địi hỏi các hoạt động quản lý cần phải đƣợc tiến hành thƣờng xuyên, liên tục và ở mọi cấp độ quản lý nhằm khơng những
duy trì mà phải nâng cao hơn nữa chất lƣợng kiểm toán, nhằm thoả mãn tốt hơn nhu cầu của khách hàng trong các điều kiện thay đổi của nền kinh tế.
Các cơ quan quản lý cần tập trung vào công tác quản lý chất lƣợng kiểm toán, tăng cƣờng các hoạt động quản lý của các tổ chức nghề nghiệp. Hoạt động quản lý này nên đƣợc thực hiện thông qua cơ chế giám sát hoạt động đối với việc tuân thủ các chuẩn mực và qui định pháp lý, giám sát hoạt động kiểm soát chất lƣợng theo cơ chế thống nhất. Đồng thời khuyến khích các doanh nghiệp kiểm tốn nâng cao chất lƣợng kiểm toán từ bên trong, tập trung vào các hoạt động kiểm tra và kiểm soát chất lƣợng trong suốt các quá trình hoạt động của cơng ty bao gồm các hoạt động bảo đảm chất lƣợng lao động; đảm bảo chất lƣợng công việc và các hoạt động nghiên cứu phát triển hệ thống; phát triển qui trình kỹ thuật, thủ tục kiểm tốn; tìm hiểu và đánh giá về những ý kiến phản hồi từ phía khách hàng, những ngƣời sử dụng kết quả kiểm tốn. Thêm vào đó, nội dung quản lý chất lƣợng kiểm tốn cịn cần tập trung vào quản lý từng cuộc kiểm toán cụ thể đảm bảo việc tuân thủ các thủ tục kiểm toán đã đề ra, chấp hành các nguyên tắc, chuẩn mực nghề nghiệp.
Đối với các nhà quản lý doanh nghiệp: để thuyết phục các cổ đông thiểu số
và các NĐT tiềm năng, khi sở hữu trở tại doanh nghiệp đang có sự tập trung, doanh nghiệp nên nghiêm túc trong việc tạo ra những cơ chế giám sát bổ sung để tạo niềm tin cho các bên liên quan.
Cụ thể đối với vấn đề quản trị doanh nghiệp nhằm tạo niềm tin cho cổ đông, các nhà đầu tƣ, doanh nghiệp cần thực hiện một số vấn đề sau:
- Sử dụng các thành viên hội đồng quản trị, hội đồng thành viên của công ty đều phải là những nhân vật độc lập để kiểm soát và kiềm chế quyền lực của Ban Giám đốc, đồng thời bảo vệ quyền lợi của các cổ đông.
- Sử dụng các kế tốn viên có trình độ chun mơn, các cơng ty kiểm tốn chất lƣợng tốt và trình bày báo cáo tài chính có tính xác thực nhằm giúp cổ đơng có thơng tin đầy đủ, xác thực khi đầu tƣ vào công ty.
- Nâng cao vai trị và chức năng của ban kiểm sốt trong công ty.
- Thực hiện tốt vấn đề minh bạch và công bố thông tin nhằm thu hút các nhà đầu tƣ chiến lƣợc.
Đối với các cơng ty kiểm tốn: Cần nâng cao chất lƣợng của đội ngũ kiểm toán viên nhằm giúp các cơng ty kiểm tốn nâng cao hơn nữa uy tín, thƣơng hiệu. Bên cạnh việc quan tâm đến công tác đào tạo bồi dƣỡng, các cơng ty kiểm tốn độc lập cần phối hợp với các hãng kiểm toán lớn quốc tế, các tổ chức nghề nghiệp để có chƣơng trình đào tạo phù hợp, gắn với chuẩn mực quốc tế.
Xây dựng đƣợc môi trƣờng và tác phong làm việc chuyên nghiệp, đề cao việc thực hiện các chuẩn mực đạo đức của các kiểm tốn viên nhằm góp phần nâng cao độ tin cậy, tính minh bạch của các thơng tin trên báo cáo kiểm tốn, góp phần nâng tính minh bạch thị trƣờng nhất là đối với những cơng ty có sở hữu gia đình.