dầu của Việt Nam:
1. Giải pháp về thị trờng và bạn hàng
Bạn hàng và thị trờng là hai yếu tố vô cùng quan trọng, nó quyết định đến sự tồn tại và phát triển của một doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trờng. Bất cứ một doanh nghiệp nào muốn kinh doanh đợc cần phải lập đợc mối quan hệ về thị trờng và bạn hàng.
Để có thể tiêu thụ đợc hàng hoá, Tổng công ty phải đa ra những phơng h- ớng kinh doanh phong phú đa dạng. Các chính sách, biện pháp sử dụng để bán hàng nhanh, bán đợc nhiều, bán với giá cao, tiết kiệm chi phí, tiết kiệm thời gian đều đợc coi là hoạt động kinh doanh hữu hiệu. Một hoạt động, một quá trình kinh doanh hoàn chỉnh thờng bắt đầu từ việc phát hiện và nghiên cứu nhu cầu thị trờng và kết thúc bằng việc thoả mãn tối đa nhu cầu thị trờng. Do vậy phơng châm của Tổng công ty là phải cung cấp đầy đủ nhu cầu về xăng dầu cho toàn xã hội. Nghiên cứu thị trờng đợc coi là công việc quan trọng nhất trong hoạt động kinh doanh của Tổng công ty vì thị trờng là môi trờng kinh doanh. Khi nắm bắt đợc thị trờng thì Tổng công ty mới xây dựng đợc phơng án kinh doanh, tìm ra đợc những khoảng trống trên thị trờng để xâm nhập. Nhờ có chính sách nghiên cứu thị trờng quy mô, nghiên cứu cơ cấu nhu cầu thị trờng mà Tổng công ty đã có những phơng án tiếp cận thích nghi và định hớng đợc phơng thức kinh doanh của mình.
Tổng công ty xăng dầu Việt nam sau hơn 40 năm hình thành và phát triển, với bề dày kinh nghiệm và truyền thống đã thiết lập đợc mối quan hệ buôn bán xăng dầu chặt chẽ và đáng tin cậy với hấu hết các công ty xăng dầu lớn nhất thế giới, đồng thời giành đợc uy tín cao trên thị trờng xăng dầu. Tuy nhiên ngoài việc thiết lập quan hệ mua bán lâu dài, đa phơng ,Tổng công ty cần đẩy mạnh
hơn việc tìm kiếm bạn hàng mới, thị trờng cung cấp mới nhằm mở rộng phạm vi kinh doanh, chớp lấy những thời cơ tốt nhất.
Tổng công ty cần thiết lập quan hệ mua bán lâu dài đa phơng có lựa chọn với khách hàng nớc ngoài để đạt ddợc giá mua thấp đồng thời ổn định nguồn cung cấp ngay cả khi có biến động lớn trên thị trờng quốc tế. Trong khi tiếp tục duy trì thị trờng quen thuộc, cần xác lập lại quan hệ với thị trờng Nga, tìm hiểu khả năng phát triển mua bán với thị trờng Trung Quốc.
Ngoài các thị trờng cung cấp sản phẩm cho Tổng công ty nh Singapore, Trung Quốc, Đông Bắc á, khu vực Trung Đông, Tổng công ty cần xem xét mở rộng nhập khẩu từ các thị trờng nh các vùng vịnh Đông Mỹ, thị trờng Tây-Bắc Âu đặc biệt là thị tr… ờng Trung Quốc. Bên cạnh đó Tổng công ty cần nắm bắt mọi diễn biến trên thị trờng để lựa chọn nhà cung cấp sao cho có lợi nhất, cần tìm hiểu kỹ đối tác và quy định chặt chẽ các điều khoản chủ yếu của hợp đồng nhập khẩu.
2. Biện pháp về huy động đảm bảo nguồn ngoại tệ
Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi kinh doanh trên thị trờng cũng cần phải có vốn để dảm bảo chức năng thanh toán, mở rộng kinh doanh. Do khó khăn chung về ngoại tệ của đất nớc, nên Tổng công ty mặc dù có tài khoản ở ngân hàng Vietcombank và có quyền đợc mua ngoại tệ để nhập khẩu hàng hoá của mình nhng trong nhiều trờng hợp Tổng công ty vẫn gặp khó khăn trong khâu huy động nguồn ngoại tệ này. Để khắc phục khó khăn trên, Tổng công ty cần có các biện pháp sau:
- Đề nghị Nhà nớc u tiên giành một lợng ngoại tệ thu đợc từ xuất khẩu dầu thô cho Tổng công ty vay hoặc trích một phần ngoại tệ từ quỹ phụ thu cho Tổng công ty vay để trả cho số hàng đã đến kỳ thanh toán.
- Tiếp tục duy trì ký hợp đồng nhập khẩu xăng dầu với điều kiện FOB. Vì theo điều kiện này Tổng công ty có thể tận dụng đợc đội tầu của mình, tiết kiệm đợc ngoại tệ.
- Tận dụng vị trí địa lý của Việt nam, đẩy mạnh tái xuất xăng dầu sang thị trờng các nơc đã quen thuộc nh Lào, Campuchia, Nam Trung Quốc.
- Thị trờng chứng khoán đã ra đời, Tổng công ty cần tiên phong trong lĩnh vực này nhằm huy động vốn trong nhân dân bằng cách phát hành cổ phiếu, trái phiếu,đồng thời nhanh chóng xây dựng và đa công ty tài chính vào hoạt động để quản lý tài chính tốt hơn.
3. Các giải pháp về tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu
3.1. Trớc hết cần có sự đổi mới trong công tác nhập khẩu, tạo nguồn vốnvà điều độ hàng hoá đến các cảng đầu nguồn. Theo đó:
Tổ chức giao dịch và mở rộng quan hệ, tìm các nhà cung cấp mới có tính cạnh tranh cao; duy trì và tăng tỷ lệ các hợp đồng nhập khẩu dài hạn với sự ổn định về nguồn, giá cả và chất lợng, khai thác thị trờng Trung Đông (ngoài KPC).
3.2. Nghiên cứu chính sách bán hàng, đầu t cho thị trờng Lào, Campuchia để giữ vững và gia tăng sản lợng tái xuất, linh hoạt và tranh thủ mọi cơ hội phát triển thị trờng tái xuất qua Trung Quốc Bên cạnh đó, Tổng công ty nên nghiên…
cứu và triển khai phơng thức bán hàng chuyển khẩu. Thí điểm tổ chức giao dịch buôn bán trên thị trờng khu vực và quốc tế. Giải pháp định hớng này, nếu đợc chuyển hoá thành hiện thực sẽ mở ra sự đột phá trong lĩnh vực phát triển thị tr- ờng.
3.3. Đánh giá và hoàn thiện cơ chế kinh doanh áp dụng thống nhất trên toàn quốc vào thời điểm thích hợp nhằm xác lập và cải thiện quan hệ mua bán hàng hoá, thanh toán nội bộ trong Tổng công ty, nâng cao trách nhiệm và sự chủ động của các đơn vị trong việc tổ chức kinh doanh, trong việc quản lý và sử dụng vốn, tăng cao tốc độ chu chuyển tiền.
3.4. Có sự thay đổi về chính sách mặt hàng, nhanh chóng tổ chức chuyển đổi các mặt hàng truyền thống (DO 1%, xăng 83) sang các chủng loại có phẩm chất cao hơn (xăng không chì, DO 0,5% ) nhằm sớm xác lập hệ thống khách…
hàng mới và dẫn dắt thị trờng.
3.5.Quan tâm và tạo điều kiện cho hoạt động xuất khẩu, tạo nguồn vốn và phát triển thị trờng xuất khẩu trên cơ sở phát huy khả năng hỗ trợ của các công ty thành viên (để tạo nguồn sản phẩm), quan hệ bạn hàng trên thị trờng quốc tế,
đầu t cơ sở kinh doanh, định hình và tổ chức xuất khẩu các mặt hàng có giá trị, có sản lợng và ổn định.
4. Giải pháp về đầu t cơ sở vật chất, đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ công nhân viên
Xăng dầu là một loại hàng hoá có tính chất lý hoá đặc biệt nh: dễ bay hơi, dễ cháy nổ, rất độc hại Do vậy, kinh doanh xăng dầu đòi hỏi phải có một hệ…
thống cơ sở vật chất-kỹ thuật đầy đủ, hiện đại và tuân thủ chặt chẽ, nghiêm ngặt các quy trình quy phạm về phòng cháy chữa cháy, vệ sinh môi trờng, an toàn lao động trong toàn bộ quá trình kinh doanh. Mặc dù Tổng công ty đã có một hệ thống cơ sở vật chất bề thế, đáp ứng đợc mọi yêu cầu về kinh doanh xăng dầu hiện nay. Tuy nhiên một số cầu cảng, kho bể, tầu chở dầu, xe bồn, bến xuất do thời gian sử dụng đã trở nên cũ kỹ lạc hậu cần đợc sửa chữa và bổ xung, thay thế. Hàng năm Tổng công ty và các đơn vị thành viên cần trích một phần lợi nhuận của mình để đầu t nâng cấp và hiện đại hoá cơ sở vật chất, từ đó có thể theo kịp tốc độ phát triển của ngành trong khu vực cũng nh thế giới.Trong đó Tổng công ty cần lu ý một số vấn đề sau:
- Đầu t tăng thêm công suất bốc, dỡ vào cảng B12 (Quảng Ninh) để tránh tình trạng ứ đọng tầu, khó khăn cho việc nhập hàng vào kho.
- Điều tiết đội tầu vào cảng một cách hợp lý hơn, tránh tình trạng d thừa năng lực, chờ việc làm hoặc không đáp ứng đợc yêu cầu. Ngoài đội tầu Petrolimex 01 (sức chở 22.000 tấn), tầu Hạ Long cần đầu t… thêm tầu chở dầu có trọng tải lớn hơn để đảm bảo khả năng tự vận chuyển khi nhập xăng dầu từ cảng nớc ngoài.
- Trang bị hệ thống vi tính hiện đại, thực hiện chơng trình tin học hoá trong toàn ngành, nối mạng từ trung tâm Tổng công ty đến các đơn vị thành viên: kho dầu, bộ máy quản lý công ty, các điểm bán hàng.
- Hiện đại hoá thiết bị đong rót nhằm nâng cao năng suất, giảm chi phí hao hụt, trang bị dụng cụ đo lờng và hoá nghiệm tại các điểm xuất hàng, bảo đảm sự chính xác số lợng, kiểm tra chặt chẽ chất lợng bán ra; coi đây vừa là trách nhiệm, vừa là yếu tố để thu hút khách hàng.
Về đào tạo đội ngũ cán bộ công nhân viên: Thực hiện tiêu chuẩn hoá cán bộ và đào tạo cán bộ theo tiêu chuẩn trên từng bộ phận quản lý và ở từng khâu công việc, trong đó quy định rõ trình độ ngoại ngữ và trình độ nghiệp vụ. Chú ý đào tạo cán bộ ngoại thơng am hiểu luật thơng mại và các thông lệ buôn bán quốc tế, có khả năng về đàm phán và ký kết hợp đồng mua bán ngoạiI thơng.
Kết luận
Kinh doanh nói chung và kinh doanh xăng dầu nói riêng trong cơ chế thị tr- ờng là vô cùng khó khăn phức tạp, đòi hỏi các doanh nghiệp phải luôn đổi mới vơn lên tự khẳng định mình, năng động sáng tạo, nhanh nhậy nắm bắt xu thế thị trờng , chớp lấy thời cơ và quan trọng hơn nữa là phải đề ra đợc những quyết định chính xác để tạo ra những kết quả mong muốn.
Trải qua hơn 45 năm hình thành và phát triển, với những kinh nghiệm và bản lĩnh của mình cùng với sự nhạy bén và năng động Tổng công ty xăng dầu Việt nam thông qua các hoạt động kinh doanh đã đống góp cho ngân sách Nhà nớc hàng nghìn tỷ đồng. Tổng công ty đã phát huy tinh thần chủ động, sớm chuyển sang cơ chế mới, đạt đợc những tiến bộ vợt bậc, giữ vai trò chủ đạo, ổn định thị trờng ,giá cả, mở rộng mạng lới xăng dầu phục vụ cho nền kinh tế quốc dân. Vai trò chủ đạo của Tổng công ty không chỉ giới hạn ở số lợng, chất lợng dịch vụ bán ra mà còn thể hiện khả năng hỗ trợ, liên kết các doanh nghiệp khác cùng chức năng trong việc tổ chức kinh doanh xăng dầu nhằm đáp ứng nhu cầu ổn định thị trờng , đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội. Tổng công ty xăng dầu là doanh nghiệp đi đầu trong các lĩnh vực đổi mới công nghệ, cơ sở vật chất kỹ thuật, phơng thức kinh doanh, mở rộng mạng lới bán hàng trên phạm vi toàn quốc để hoà nhịp và đồng bộ với cơ sở hạ tầng quốc gia. Những gì Tổng công ty đạt đợc không chỉ củng cố lòng tin của cán bộ công nhân viên trong ngành mà còn là bài học cho các doanh nghiệp khác: cần phải hiểu biết thị trờng , hiểu biết bản thân mình, biết hành động một cách sáng tạo, có tổ chức mới có thể gặt hái đợc những thành công trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt.
Để đảm bảo đợc vai trò chủ đạo của mình Tổng công ty xăng dầu Việt nam đã và đang từng bớc hoàn thiện và phát triển mình, tìm các bớc đi thích hợp, học tập kinh nghiệm của các nớc trên thế giới để đạt hiệu quả cao trong kinh doanh, ổn định hoạt động và đứng vững trên thị trờng .
1. Báo cáo tổng kết tình hình xuất nhập khẩu các năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000 và phơng hớng nhiệm vụ của năm 2001, Phòng xuất nhập khẩu -Tổng công ty xăng dầu Việt nam
2. Báo cáo tổng kết công tác năm 2000 của Tổng công ty xăng dầu Việt nam
3. Thời báo Kinh tế 1999, 2000, 2001
4. Tạp chí thống kê năng lợng thế giới của PBA moco năm 2000
Mục lục
Lời mở đầu...1 Chơng I :...2 Thị trờng dầu mỏ thế giới và hoạt động nhập khẩu xăng dầu ở Việt nam...2 I.Thị trờng dầu mỏ thế giới...2
1.Những biến động trên thị trờg xăng dầu thế giới và ảnh hởng của nó tới nền kinh tế Việt Nam...2 2. Tình hình sản xuất và cung ứng xăng dầu trên thế giới...3
2.1. Tình hình cung ứng xăng dầu trên thế giới...3
3.2.Tình hình nhập khẩu xăng dầu trên thế giới...5
3.3. Tình hình xuất khẩu xăng dầu trên thế giới...6
II. Tình hình nhập khẩu xăng dầu hiện nay của Việt Nam...8
1. Tình hình nhập khẩu xăng dầu ...8
2. Tình hình giá cả xăng dầu trong nớc...9
Chơng II:...10
Hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Tổng công ty xăng dầu Việt Nam trong những năm gần đây...10
I. Quy trình kinh doanh của Tổng công ty theo quy định của Nhà nớc và pháp luật...10
1. Xin giấy phép nhập khẩu ...10
2. Mở L/C...11
2. Thuê tàu chở hàng ...11
3. Mua bảo hiểm...12
4. Kiểm tra hàng nhập khẩu ...12
5. Làm thủ tục hải quan...13
6. Thanh toán cho ngời bán...14
7. Khiếu nại...16
II. Hoạt động xuất nhập khẩu xăng dầu trong những năm gần đây...16
1. Tình hình nhập khẩu...16
1.1. Thị trờng nhập khẩu...16
1.2. Kết quả nhập khẩu xăng dầu trong thời gian qua...17
2.1. Phân tích thị trờng xuất khẩu:...19
2.2. Đánh giá chung về kết quả tái xuất trong thời kỳ 1997-2000...23
III. Những tồn tại và nguyên nhân trong hoạt động kinh doanh của Tổng công ty ...24
1. Tồn tại...24
1.1. Về phía công ty chức năng:...24
1.2. Về phía cơ chế:...26
2. Nguyên nhân...26
Chơng III:...27
Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩuxăng dầu Việt nam ...27
I. Dự báo thị trờng xăng dầu trong nớc và trên thế giới trong thời gian tới...27
1. Dự báo thị trờng xăng dầu thế giới...27
2. Dự báo thị trờng xăng dầu Việt nam từ nay đến năm 2020...28
3. Định hớng phát triển trong thời gian tới...29
II. Giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu của Việt Nam:...31
1. Giải pháp về thị trờng và bạn hàng...31 2. Biện pháp về huy động đảm bảo nguồn ngoại tệ ...32 3. Các giải pháp về tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu xăng dầu ...33 3.1. Trớc hết cần có sự đổi mới trong công tác nhập khẩu, tạo nguồn vốn và điều độ hàng hoá đến các cảng đầu nguồn. Theo đó:...33 4. Giải pháp về đầu t cơ sở vật chất, đào tạo và sử dụng đội ngũ cán bộ công nhân viên...34