2.2 .Khái quát về COSO 2013
2.3. Đặc điểm doanh nghiệp thương mại tác động đến hệ thống kiểm soát nội bộ
Lãnh đạo đơn vị cần nghiêm túc xem xét và chấp nhận những kiến nghị phù hợp của nhân viên trong việc cải tiến hoạt động.
Đảm bảo hoạt động truyền thông giữa các bộ phận trong đơn vị được thông suốt và kịp thời.
DN cần mở rộng truyền thông với bên ngồi và theo dõi phản hồi thơng tin của họ.
Phổ biến cho các đối tác về các tiêu chuẩn đạo đức của đơn vị.
2.2.5. Hoạt động giám sát
Hoạt động giám sát được hiểu gồm giám sát thường xuyên liên tục và đánh giá chuyên đề. Giám sát thường xuyên được xây dựng cho các hoạt động thường xuyên, định kỳ của một tổ chức. Đánh giá chuyên đề có phạm vi và mức độ thường xuyên tùy thuộc vào đánh giá rủi ro, sự hữu hiệu của các thủ tục giám sát thường xuyên.
2.3.Đặc điểm doanh nghiệp thương mại tác động đến hệ thống kiểm soát nội bộ của đơn vị của đơn vị
Kinh doanh thương mại hoạt động trên lĩnh vực lưu thông, cung cấp đại bộ phận hàng hóa, dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu tiêu dùng của xã hội. Các hoạt động TM thường xuyên gắn bó trực tiếp với thị trường, chịu sự chi phối và tác động của các quy luật kinh tế trong cơ chế thị trường. Hoạt động thương mại rất đa dạng và phức tạp, quá trình kinh doanh, vận động của vốn kinh doanh chủ yếu tuân thủ theo cơng thức T - H - T’. Chính vì đặc điểm này nên yêu cầu việc tổ chức và thực hiện hiệu quả các thủ tục KSNB là hết sức cần thiết.
Chức năng cơ bản của thương mại là tổ chức luân chuyển hàng hóa và cung cấp các loại dịch vụ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của xã hội cả về số lượng, chất lượng và kết cấu mặt hàng. Đặc biệt là trong điều kiện hiện nay, sự giao lưu quốc tế ngày càng mở rộng, xu hướng hội nhập quốc tế, tự do hóa thương mại ngày càng phát triển. Trong điều kiện đó, ngành thương mại nói chung và các DNTM nói riêng cần phát huy tính chủ động, sáng tạo trong kinh doanh, khai thác tối đa các lợi thế của mình
để kinh doanh đạt hiệu quả cao nhất. Các DNTM Việt Nam chủ yếu là DN nhỏ và vừa, do vậy tính cạnh tranh thấp và hoạt động kinh doanh tiềm ẩn nhiều rủi ro, do vậy nhu cầu về KSNB nói chung và đánh giá rủi ro nói riêng là cần thiết nhằm đảm bảo cho q trình ln chuyển và cung cấp hàng hóa đến khách hàng được tốt, qua đó nâng cao hiệu quả kinh doanh của đơn vị. Các DNTM phải huy động tối đa nguồn lực, tổ chức khai thác mặt hàng, đảm bảo số lượng, chất lượng và kết cấu hàng hóa đầy đủ để cung cấp cho nhu cầu tiêu dùng đa dạng của xã hội.
Đặc điểm hoạt động kinh doanh: lưu chuyển hàng hóa trong DNTM phát sinh các chi phí kinh doanh thương mại, là tất cả các chí phí liên quan đến hàng hóa và lưu thơng hàng hóa từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng. Theo nguyên tắc giá gốc trong kế tốn thì tồn bộ các chỉ phí phát sinh gắn liền với q trình thu mua hàng hóa trong kinh doanh thương mại được tính vào giá thực tế của hàng hóa mua vào, các chi phí liên quan tới việc bảo quản, tiêu thụ hàng hóa được tính vào chi phí bán hàng, các chi phí liên quan tới việc quản lý bán hàng, quản lý hành chính và các chi phí mang tính chất chung của tồn DN được đưa vào chí phí quản lý DN. Theo đó, việc theo dõi, giám sát và chi phí kinh doanh sẽ có nhiều rủi ro, do vậy việc tăng cường tính hữu hiệu của HTKSNB trong kiểm sốt chi phí kinh doanh là thật sự cần thiết trong các DNTM.
Hoạt động thương mại chịu tác động nhạy bén của cơ chế thị trường. Đặc điểm này đòi hỏi DNTM phải xuất phát từ nhu cầu thị hiếu tiêu dùng từng khu vực cũng như vận dụng tốt quan hệ cung cầu để khai thác mặt hàng, đáp ứng nhu cầu đa dạng của người tiêu dùng. Theo đó, KSNB cần phát huy hiệu quả của mình nhằm đả bảo cho việc kiểm sốt, cung cấp đầy đủ, kịp thời và chính xác các thơng tin về tình hình thị trường cho nhà quản lý nhằm có các quyết định về phương án kinh doanh tối ưu nhất. Hay nói khác hơn, các DNTM cần quan tâm để nâng cao hơn nữa công tác thông tin và truyền thông của đơn vị.
Hoạt động thương mại liên quan đến nhiều đối tượng khác nhau, tập quán tiêu dùng của các khu vực khác nhau cũng khác nhau, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế và trình độ dân trí. Do đó, địi hỏi phải có đầy đủ các thơng tin tin cậy để có quyết định
kinh doanh đúng đắn. Điều này, địi hỏi kế tốn với chức năng thu nhận, xử lý, phân tích và cung cấp thông tin cho nhà quản lý cần thiết phải đáp ứng kịp thời, đầy đủ và chính xác nên trong việc tổ chức cơng tác kế tốn phải hợp lý.
Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, để bán được hàng hóa cần thực hiện linh hoạt nhiều hình thức bán khác nhau như bán hàng theo phương thức bán chịu, bán hàng trả góp, thơng qua các đại lý... Kế toán cần theo dõi chỉ tiết công nợ với nhà cung cấp và khách hàng có liên quan tới từng thương vụ giao dịch, mở các sổ, thẻ khách hàng, nhà cung cấp cho từng đối tượng để theo dõi, lập các báo cáo công nợ theo yêu cầu quản lý. Mối quan hệ đa dạng dẫn đến rủi ro cao, công nợ tồn đọng nhiều và khả năng thu hồi nợ khó khăn. Điều này địi hỏi cơng tác kế tốn phải cung cấp thơng tin chỉ tiết theo từng đối tượng thanh tốn trong quan hệ mua bán theo từng hình thức/phương thức bán hàng để công khai minh bạch và thực hiện việc kiểm tra, kiểm soát thường xuyên.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Chương 2 này tác giả trình bày tổng quan cơ sở lý thuyết về HTKSNB. Theo đó, tác giả trình bày q trinh hình thành và phát triển của KSNB qua từng giai đoạn: giai đoạn sơ khai, giai đoạn hình thành, giai đoạn phát triển và thời kỳ hiện đại (thời kỳ hậu COSO - từ 1992 đến nay), những lợi ích và hạn chế của HTKSNB. Trình bày Khái niệm về HTKSNB theo khn mẫu kiểm sốt nội bộ của COSO (2013), đồng thời trình bày đặc điểm hoạt động của các DNTM ảnh hưởng đến HTKSNB tại các DN. Nội dung Chương 2 là được xem là nền tảng lý thuyết để tác giả thực hiện các bước nghiên cứu tiếp theo.
CHƯƠNG 3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU