Tóm tắt kết quả kiểm định thang đo

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của nhân viên văn phòng, trường hợp nghiên cứu tại các doanh nghiệp liên doanh với nhật bản tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 64)

Thành phần Số biến quan sát Cronbach Alpha Phƣơng sai trích (%) Đánh giá Sự hỗ trợ từ lãnh đạo (LANHDAO) 4 0.883 68.235 Đạt yêu cầu Căng thẳng do công việc

(CANGTHANG)

4 0.868

Điều kiện làm việc (DIEUKIEN) 4 0.718 Cơ hội thăng tiến (THANGTIEN) 4 0.853

Lương (LUONG) 4 0.884

Sự công bằng (CONGBANG) 3 0.890

Nhân tố lôi kéo (LOIKEO) 4 0.839

Dự định nghỉ việc (NGHIVIEC) 4 0.879 73.565

Do vậy, mơ hình nghiên cứu từ kết quả của EFA vẫn sẽ khơng thay đổi như hình 2.1 trong Chương 2 bao gồm 7 biến độc lập : (1) sự hỗ trợ từ lãnh đạo, (2) căng thẳng do công việc, (3) điều kiện làm việc, (4) cơ hội thăng tiến, (5) lương, (6) sự công bằng, và (7) nhân tố lơi kéo; và biến phụ thuộc trong mơ hình vẫn giữ nguyên là dự định nghỉ việc. Bảy giả thuyết nghiên cứu vẫn được giữ nguyên như trong Chương 2 khơng có thay đổi.

4.4. Kiểm định các giả thuyết và mơ hình nghiên cứu

Mơ hình nghiên cứu và các giả thuyết nghiên cứu sau khi phân tích nhân tố khám phá EFA cần phải được kiểm định bằng phương pháp hồi quy. Phương pháp

thức hiện hồi quy là phương pháp đưa vào lần lượt (Enter), đây là phương pháp mặc định trong chương trình. Phương trình hồi quy cần thực hiện là phương trình hồi quy đa biến sẽ giúp mơ tả hình thức của mối quan hệ qua đó giúp ta dự đốn mức độ ảnh hưởng giữa các biến độc lập bao gồm các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc (sự hỗ trợ từ lãnh đạo, sự căng thẳng do công việc, điều kiện làm việc, cơ hội thăng tiến, lương, sự công bằng và nhân tố lôi kéo) và biến phụ thuộc (dự định nghỉ việc).

Trước khi đi vào phân tích hồi quy cần xem xét mối tương quan giữa biến độc lập và biến phụ thuộc. Ma trận tương quan được trình bày trong Bảng 4.5.

Bảng 4.5 Ma trận hệ số tƣơng quan NGHI VIEC LANH DAO CANG THANG DIEU KIEN THANG TIEN LUONG CONG BANG LOI KEO Hệ số tương quan Pearson NGHIVIEC 1.000 -.157 .276 .018 -.345 -.479 -.272 .349 LANHDAO 1.000 -.023 0.174 0.251 0.083 0.161 0.010 CANGTHANG 1.000 -0.042 -0.186 -0.299 -0.192 -0.001 DIEUKIEN 1.000 0.121 0.127 0.123 0.020 THANGTIEN 1.000 0.295 0.287 -0.016 LUONG 1.000 0.436 -0.091 CONGBANG 1.000 -0.121 LOIKEO 1.000 Sig. (1 đuôi) NGHIVIEC 0 0.004 0.000 0.379 0.000 0.000 0.000 0.000

Một thước đo sự phù hợp của mơ hình tuyến tính thường dùng là hệ số xác định R2 (R Squared). Hệ số xác định R2 được chứng minh là hàm không giảm theo số biến độc lập được đưa vào mơ hình, tuy nhiên khơng phải phương trình càng có

nhiều biến sẽ phù hợp hơn với dữ liệu. Do đó, R2 có khuynh hướng là một yếu tố lạc quan của thước đo sự phù hợp của mơ hình đối với dữ liệu trong trường hợp có một biến giải thích trong mơ hình. Như vậy, trong hồi quy tuyến tính bội, chúng ta phải dùng hệ số xác định điều chỉnh R2 điều chỉnh (Adjusted R Squared) để thay thế cho R2 khi so sánh các mơ hình với nhau vì nó vì nó phản ánh sát hơn độ phù hợp của mơ hình tuyến tính đa biến, nó khơng nhất thiết tăng lên khi nhiều biến đưa thêm vào phương trình, khơng phụ thuộc vào đơ lệch phóng đại của R2.

Bên cạnh đó, cần kiểm tra hiện tượng tự tương quan bằng hệ số Durbin – Watson (mơ hình tương quan tốt khi 1 < Durbin – Watson < 3) và khơng có hiện tượng đa cộng tuyến bằng hệ số phóng đại phương sai VIF (VIF < 2).

Hệ số Beta chuẩn hóa được dùng để đánh giá mức độ quan trọng của từng nhân tố, hệ số Beta của biến nào càng cao thì mức độ tác động của biến đó vào dự định nghỉ việc của nhân viên càng lớn.

Kết quả phân tích hồi quy tuyến tính bội được trình bày trong Bảng 4.6. cho thấy trị số F đạt giá trị 27.126 được tính từ giá trị R2 của mơ hình đầy đủ, giá trị Sig. = 0.000 cho thấy ta sẽ an toàn khi bác bỏ giả thuyết cho rằng tất cả các hệ số hồi quy bằng 0, điều đó nghĩa là mơ hình hồi quy tuyến tính bội phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được. Hệ số xác định R2 là 0.402 và R2 điều chỉnh là 0.388, nghĩa là mơ hình tuyến tính đã xây dựng phù hợp với tập dữ liệu đến 38.8% hay nói cách khác các biến độc lập đã giải thích được 38.8% phương sai (mức độ biến thiên) của biến phụ thuộc dự định nghỉ việc. Ngoài ra, hệ số Durbin – Watson = 1.844 và các hệ số VIF đều đạt yêu cầu (< 2) nên khơng có hiện tượng tự tương quan và đa cộng tuyến. Như vậy mơ hình hồi quy tuyến tính bội đưa ra phù hợp với mơ hình và dữ liệu nghiên cứu. Kết quả phân tích hồi quy được trình bày trong bảng 4.8 (Xem thêm Phụ lục 8).

Bảng 4.6. Kết quả kiểm định độ phù hợp của mơ hình

Mơ hình Tổng bình phương df Trung bình bình phương

F Sig.

Hồi quy 132.427 7 18.918 27.126 .000b

Phần dư 196.672 282 .697

Tổng 329.099 289

a. Biến phụ thuộc : NGHIVIEC

b. Biến độc lập: (Hằng số), LOIKEO, DIEUKIEN, CANGTHANG, THANGTIEN, LANHDAO, CONGBANG, LUONG

Bảng 4.7.Tóm tắt mơ hình hồi quy

Mơ hình R R bình phương R bình phương chuẩn hóa Sai số chuẩn của dự báo Durbin-Watson 1 0.634a 0.402 0.388 0.83512 1.844

a. Biến độc lập: (Hằng số), LOIKEO, DIEUKIEN, CANGTHANG, THANGTIEN, LANHDAO, CONGBANG, LUONG

b. Biến phụ thuộc: NGHIVIEC

Kết quả Bảng 4.8 cho thấy trong 7 biến tác động đưa vào mơ hình phân tích hồi quy có 5 biến tác động có mối quan hệ tuyến tính với biến dự định nghỉ việc (NGHIVIEC). Đó là các biến : sự hỗ trợ từ lãnh đạo (LANHDAO) với Sig. = 0.046, sự căng thẳng do công việc (CANGTHANG) với Sig. = 0.006, cơ hội thăng tiến (THANGTIEN) với Sig. = 0.000, lương (LUONG) với Sig. = 0.000 và nhân tố lôi kéo (LOIKEO) với Sig. = 0.000. Biến CONGBANG khơng có ý nghĩa thống kê vì đều có giá trị Sig. > 0.05. Biến điều kiện làm việc (DIEUKIEN) tuy có giá trị trong phân tích hồi quy có giá trị Sig = 0.03 nhưng lại khơng có mối tương quan có ý nghĩa thống kê với biến NGHIVIEC (Bảng 4.5, Sig. = 0.379). Do đó, nghiên cứu có thể kết luận rằng hai giả thuyết H3 và H6 bị bác bỏ còn năm giả thuyết còn lại là H1, H2, H4, H5 và H7 được chấp nhận.

Bảng 4.8. Kết quả phân tích hồi quy Hệ số (Coefficientsa) Hệ số (Coefficientsa)

Mơ hình

Biến Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số chuẩn hóa T Sig. B Sai số chuẩn Beta (Hằng số) 3.540 .409 8.646 0.000 LANHDAO -0.115 0.057 -0.097 -2.001 0.046 CANGTHANG 0.143 0.052 0.135 2.773 0.006 DIEUKIEN 0.143 0.065 0.103 2.187 0.030 THANGTIEN -0.230 0.059 -0.199 -3.934 0.000 LUONG -0.390 0.058 -0.360 -6.702 0.000 CONGBANG 0.009 0.054 0.009 .163 0.871 LOIKEO 0.337 0.050 0.313 6.730 0.000

a. Biến phụ thuộc : NGHIVIEC

Phân tích hồi quy cho ta phương trình hồi quy tuyến tính đã chuẩn hóa như sau :

Y = -0.097X1 + 0.135X2 + 0.103X3(*)- 0.199X4 – 0.360X5 + 0.009X6(*) +0.313X7

Trong đó :

Y : Dự định nghỉ việc (NGHIVIEC) X1 : Sự hỗ trợ từ lãnh đạo (LANHDAO);

X3 : Điều kiện làm việc (DIEUKIEN); X4 : Cơ hội thăng tiến (THANGTIEN); X5 : Lương (LUONG);

X5 : Sự công bằng (CONG BANG); X7 : nhân tố lơi kéo (LOIKEO); (*) : Khơng có ý nghĩa thống kê.

4.5. Phân tích cảm nhận về các yếu tố dẫn đến dự định nghỉ việc của nhân viên Việt Nam trong các công ty liên doanh với Nhật Việt Nam trong các công ty liên doanh với Nhật

Kết quả phân tích hồi quy cho thấy mức độ ảnh hưởng của các yếu tố dẫn đến dự định nghỉ việc đến yếu tố dự định nghỉ việc như sau :

Bảng 4.9. Mức độ tác động của các nhân tố vào dự định nghỉ việc

Nhân tố tác động Hệ số Beta chuẩn hóa Sig.

Sự hỗ trợ từ lãnh đạo (LANHDAO) -0.097 0.046

Căng thẳng do công việc (CANGTHANG) 0.135 0.006

Điều kiện làm việc (DIEUKIEN) 0.103 0.030

Cơ hội thăng tiến (THANGTIEN) -0.199 0.000

Lương (LUONG) -0.360 0.000

Sự công bằng (CONGBANG) 0.009 0.871

Nhân tố lôi kéo (LOIKEO) 0.313 0.000

Để xác định tầm quan trọng của các yếu tố đến yếu tố dự định nghỉ việc, ta căn cứ vào hệ số Beta chuẩn hóa. Nếu trị tuyệt đối của hệ số Beta chuẩn hóa nào càng

lớn thì nhân tố đó ảnh hưởng càng quan trọng đối với dự định nghỉ việc. Xét hệ số Beta chuẩn hóa ta thấy rằng nhân tố lương (LUONG) có tác động mạnh nhất đến dự định nghỉ việc vì có hệ số Beta chuẩn hóa lớn nhất = - 0.360 với Sig. = 0.000. Nếu như ảnh hưởng của các yếu tố khác đến dự định nghỉ việc không đổi thì khi cơng ty nâng cao sự thỏa mãn tiền lương của các nhân viên thêm 1 đơn vị thì dự nghỉ việc của họ sẽ giảm đi 0.360 đơn vị. Như vậy, đối với các nhân viên Việt Nam trong các công ty liên doanh với Nhật, vấn đề tiền lương là mối quan tâm hàng đầu. Nhân tố tác động mạnh thứ hai đến dự định nghỉ việc là nhân tố lơi kéo (LOIKEO) có hệ số Beta chuẩn hóa = 0.313 và Sig. = 0.000. Tiếp theo là nhân tố cơ hội thăng tiến (THANG TIEN) với hệ số Beta chuẩn hóa = - 0.199 và Sig. = 0.000, nhân tố căng thẳng do công việc (CANGTHANG) có hệ số Beta chuẩn hóa = 0.135 và Sig. = 0.006. Và cuối cùng là nhân tố có tác động yếu nhất đến dự định nghỉ việc là nhân tố sự hỗ trợ từ lãnh đạo (LANHDAO) với hệ số Beta chuẩn hóa = - 0.097 và Sig. = 0.046.

Nhân tố sự cơng bằng (CONGBANG) có tác động dương vào dự định nghỉ việc (hệ số Beta chuẩn hóa = 0.009) nhưng khơng có ý nghĩa thống kê (Sig. = 0.871). Tuy nhiên, nếu nhìn vào các hệ số tương quan (Xem Phụ lục 8), chúng ta thấy hệ số tương quan Pearson giữa CONGBANG và NGHIVIEC là r = -0.272 và có ý nghĩa thống kê với Sig. = 0.000. Do vậy, ta không thể kết luận sự công bằng khơng có tác động vào dự định nghỉ việc của các nhân viên mà do nhân tố lương và thăng tiến có mức ảnh hưởng khá lớn đối với dự định nghỉ việc nên đã lấn át nhân tố công bằng.

Dùng kiểm định T-Test so sánh giá trị trung bình của các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc với giá trị điểm giữa của thang đo (Trung hòa = 3) để đánh giá mức độ cảm nhận của các nhân viên được khảo sát. Kết quả được trình bày trong bảng 4.10 (Xem thêm Phụ lục 9).

Bảng 4.10. Kết quả kiểm định T-Test đối với các yếu tố thành phần dẫn đến dự định nghỉ việc

One – Sample Test

Nhân tố Giá trị trung bình Giá trị kiểm định = 3

T Sig. (2 đuôi) Độ lệch chuẩn

LANHDAO 3.3557 6.756 0.000 0.89654 CANGTHANG 3.3897 6.553 0.000 1.01263 DIEUKIEN 3.6483 14.147 0.000 0.78038 THANGTIEN 3.0319 0.576 0.565 0.94327 LUONG 2.4922 -8.591 0.000 1.00654 CONGBANG 3.0586 0.952 0.342 1.04825 LOIKEO 2.7431 -4.375 0.000 0.99998

Kết quả kiểm định cho thấy, hiện tại cảm nhận của nhân viên tại các công ty liên doanh với Nhật đánh giá các yếu tố dẫn đến dự định nghỉ việc không cao với mức ý nghĩa Sig. = 0.000 ở các biến LANHDAO, CANGTHANG, DIEUKIEN, LUONG, LOIKEO, Sig. = 0.342 (khơng có ý nghĩa thống kê) ở biến CONGBANG và Sig. = 0.565 (khơng có ý nghĩa thống kê) ở biến THANGTIEN. Trong đó, nhân viên đánh giá cao nhất hiện nay là nhân tố điều kiện làm việc. Điều này cho thấy mức độ hài lòng hiện tại của nhân viên đối với điều kiện làm việc tại các công ty liên doanh với Nhật là cao nhất nhưng theo mơ hình hồi quy thì yếu tố này khơng phải là nguyên nhân dẫn đến dự định nghỉ việc (hệ số Beta chuẩn hóa khơng có ý nghĩa thống kê). Kết quả trung bình của LANHDAO cao hơn điểm giữa của thang đo nhưng không đạt đến giá trị Đồng ý = 4 trong bảng câu hỏi khảo sát (giá trị trung bình của LANHDAO = 3.3557). Trong khi đó, nhân tố LUONG theo mơ hình hồi

quy được đánh giá là có tác động lớn nhất đến dự định nghỉ việc thì lại được các nhân viên đánh giá về cảm nhận hài lòng là thấp nhất hiện nay (giá trị trung bình của LUONG = 2.4922). Nhân tố lơi kéo theo mơ hình hồi quy có mối tương quan dương với dự định nghỉ việc song mức độ đánh giá của nhân viên đối với nhân tố này rất thấp (giá trị trung bình của LOIKEO = 2.7431).

Hình 4.1. Đồ thị biểu hiện giá trị trung bình các thang đo yếu tố ảnh hƣởng đến dự định nghỉ việc

4.6. Phân tích cảm nhận về dự định nghỉ việc của nhân viên Việt Nam trong các công ty liên doanh với Nhật các công ty liên doanh với Nhật

Dùng kiểm định T-test so sánh các giá trị trung bình của dự định nghỉ việc đối với điểm giữa của thang đo (Trung hòa = 3) để đánh giá cảm nhận của nhân viên về yếu tố này (Bảng 4.11, Phụ lục 9). Kết quả kiểm định này cho thấy giá trị trung bình dự định nghỉ việc của các nhân viên Việt Nam trong các công ty liên doanh với Nhật được khảo sát khác với mức Trung hòa = 3 với mức ý nghĩa Sig. = 0.000

là 3.4284 lớn hơn mức điểm giữa của thang đo nhưng chưa đạt đến giá trị Đồng ý =

4.

Bảng 4.11. Kết quả kiểm định T-Test đối với dự định nghỉ việc

One – Sample Test

Nhân tố Giá trị trung bình Giá trị kiểm định = 3

T Sig. (2-tailed) Độ lệch chuẩn

NGHIVIEC 3.4284 6.579 0.000 1.10903

Qua thống kê chi tiết các biến quan sát trong thành phần dự định nghỉ việc (Bảng 4.12, xem thêm Phụ lục 10) cho thấy mặc dù điểm trung bình của thành phần này khơng cao nhưng phần lớn các nhân viên khảo sát đều có mức độ đồng ý là 4 và 5, đặc biệt là biến quan sát Nghiviec3 “Tôi sẽ nghỉ việc nếu tìm được một việc làm

khác tốt hơn” có giá trị trung bình cao nhất là 3.83 với 33.1% nhân viên chọn đồng

ý và 33.6% nhân viên khảo sát chọn hoàn toàn đồng ý, trong khi biến quan sát Nghiviec4 “Tơi đang tìm kiếm việc làm ở một cơng ty khác” thì lại có giá trị trung bình thấp nhất là 3.17. Giá trị trung bình của biến Nghiviec1 “Tơi khơng có ý định

làm việc lâu dài tại cơng ty hiện tại” là 3.43 và của biến Nghiviec2 “Có lẽ tơi sẽ tìm một chỗ làm khác trong năm sau” là 3.28. Kết quả này là một tín hiệu cảnh báo đối

với Ban lãnh đạo các công ty liên doanh với Nhật hiện nay về ý định nghỉ việc của các nhân viên.

Bảng 4.12. Thống kê mô tả các giá trị thang đo dự định nghỉ việc

Biến quan sát Trung bình Mode Độ lệch chuẩn

Nghiviec1 3.43 4 1.250

Nghiviec2 3.28 4 1.328

Nghiviec3 3.83 5 1.208

Nghiviec4 3.17 4 1.385

Hình 4.2. Đồ thị biểu hiện giá trị trung bình thang đo dự định nghỉ việc

Dùng kiểm định Independent Sample T-Test so sánh giá trị trung bình của dự định nghỉ việc giữa nam nhân viên và nữ nhân viên trong các công ty liên doanh với Nhật (Bảng 4.13 và Bảng 4.14, Phụ lục 11). Kết quả cho thấy kiểm định Levene’s Test trong bảng 4.11 có giá trị Sig. = 0.249 (dưới 0.5) nên ta sẽ dùng kết quả kiểm

định t ở dịng thứ hai (Phương sai khơng bằng nhau). Giá trị Sig. của kiểm định t là 0.870 nên ta kết luận khơng có sự khác biệt về dự định nghỉ việc giữa nam nhân viên và nữ nhân viên hiện đang công tác tại các công ty liên doanh với Nhật được khảo sát.

Bảng 4.13. Thống kê theo các nhóm

Gioitinh Trung bình Độ lệch chuẩn

NGHIVIEC Nam 3.4392 1.15505

Nữ 3.4178 1.06557

Bảng 4.14. Kết quả kiểm định Independent Samples T-Test

Kiểm định Levene's Test

Kiểm định t-test đối với trung bình các nhóm

F Sig. T Sig. (2 đuôi)

NGHIVIEC

Phương sai bằng

nhau 1.332 0.249 0.164 0.870

Phương sai không

bằng nhau 0.164 0.870

Tuy nhiên, khi thực hiện kiểm định tương tự để so sánh giá trị trung bình của dự định nghỉ việc giữa nhân viên chưa kết hơn và đã kết hơn thì ta lại tìm thấy có sự khác biệt (Bảng 4.15, Bảng 4.16, Phụ lục 11). Kết quả kiểm định t có giá trị Sig. = 0.003 (dưới 0.05) nên ta bác bỏ giả thuyết cho rằng giá trị trung bình của dự định nghỉ việc giữa nhân viên chưa kết hôn và nhân viên đã kết hôn là không khác nhau. Kết quả cịn cho thấy những người đã kết hơn có ý định nghỉ việc thấp hơn so với các nhân viên chưa kết hơn một cách có ý nghĩa thống kê (dựa vào giá trị trung bình trong bảng 4.12).

Bảng 4.15. Thống kê theo các nhóm

Honnhan Trung bình Độ lệch chuẩn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các yếu tố ảnh hưởng đến dự định nghỉ việc của nhân viên văn phòng, trường hợp nghiên cứu tại các doanh nghiệp liên doanh với nhật bản tại việt nam , luận văn thạc sĩ (Trang 64)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(144 trang)