CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.2. KIỂM ĐỊNH THANG ĐO, PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ
4.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)
4.2.2.1. Kết quả phân tích nhân tố thang đo các nhân tố ảnh hƣởng đến Sự phát triển du lịch sinh thái
Sau khi kiểm định qua hệ số Cronbach‟s Alpha, các thang đo đƣợc phân tích nhân tố khám với phép quay Varimax .
Bảng 4.4: Kiểm định Kmo Và Bartlet (Kmo And Bartlett's Test) KMO and Bartlett's Test
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy) ,829 Kiểm định Bartlett's Kiểm định Chi-Bình phƣơng 2775,596
df 120
Mức ý nghĩa (Sig.) ,000
(Nguồn : Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23,0) Nhận xét:
Kiểm định Bartlett's có Sig = 0.000 < 0.05: đạt độ tin cậy với mức ý nghĩa cho phép (5%). Chỉ số KMO = 0,829 > 0,5 cho thấy điều kiện đủ để phân tích nhân tố là thích hợp.
Bảng 4.5: Kết quả phân tích nhân tố khám phá EFA Ma trận xoay các nhân tố Ma trận xoay các nhân tố
Biến Hệ số tải nhân tố
1 2 3 4 5 6 HT3 ,876 HT1 ,867 HT4 ,865 HT7 ,837 HT6 ,835 HT8 ,826 HT5 ,809 HT2 ,794
MT3 ,881 MT5 ,855 MT1 ,832 MT4 ,818 MT6 ,729 NL2 ,939 NL3 ,904 NL1 ,877 NL4 ,832 NL5 ,805 AN1 ,895 AN2 ,870 AN3 ,843 AN4 ,800 GC3 ,878 GC4 ,864 GC2 ,803 GC1 ,764 CS1 ,916 CS3 ,863 CS2 ,790 CS4 ,790 Eigenvalues 9,132 4,063 3,536 3,092 2,538 1,778 Phƣơng sai trích (%) 29,459 42,565 53,972 63,946 72,134 77,868
Phƣơng pháp rút trích (Extraction Method): Principal Component Analysis. Phƣơng pháp xoay (Rotation Method): Varimax with Kaiser Normalization.
a. Sáu nhân tố đƣợc rút trích (Rotation converged in 6 iterations).
(Nguồn : Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23,0) Kết luận:
Qua bảng trên ta thấy các hệ số tải nhân tố của thang đo đều đạt yêu cầu > 0,5, trong đó hệ số tải nhân tố nhỏ nhất là của biến quan sát MT6 của thang đo MT với giá trị là 0,729 (bảng 4.6).
Nhƣ vậy, thơng qua phân tích EFA các thang đo đều đạt yêu cầu.
- Nhân tố Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ (HT): gồm 8 biến quan sát HT1, HT2, HT3, HT4, HT5, HT6, HT7, HT8.
- Nhân tố Giá cả dịch vụ hợp lý (GC): gồm 4 biến quan sát GC1, GC2, GC3, GC4.
- Nhân tố Chất lƣợng nguồn nhân lực (NL): gồm 5 biến quan sát NL1, NL2, NL3, NL4, NL5.
- Nhân tố An ninh trật tự và an toàn (AN): gồm 4 biến quan sát AN1, AN2, AN3, AN4.
- Nhân tố Cơ sở vật chất kỹ thuật (CS): gồm 4 biến quan sát CS1, CS2, CS3, CS4.
- Nhân tố Môi trƣờng tự nhiên (MT): gồm 6 biến quan sát MT1, MT2, MT3, MT4, MT5, MT6.
- Trong nghiên cứu này, sau khi rút trích thì tên các nhân tố vẫn giữ ngun khơng đổi.
4.2.2.2. Kết quả phân tích nhân tố thang đo Sự phát triển du lịch sinh thái thái
Thang đo về Sự phát triển du lịch sinh thái gồm 5 biến quan sát. Tƣơng tự nhƣ nhóm thang đo các nhân tố tác động, ta tiến hành kiểm định phân tích nhân tố. Kết quả phân tích nhân tố cho thang đo Sự phát triển du lịch sinh thái nhƣ sau:
Bảng 4.6: Kết quả kiểm định Kmo Và Bartlett's test cho nhân tố sự phát triển du lịch sinh thái
KMO and Bartlett's Test
Hệ số KMO (Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy) 0,819 Kiểm định Bartlett's Kiểm định Chi-Bình phƣơng 895,576
df 10
Mức ý nghĩa (Sig.) ,000
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23,0)
Kiểm định chỉ số KMO = 0,819 > 0,5 là đạt yêu cầu, kết quả trên với sig. = 0,000 < 0,05 đạt mức cho phép. Ta có thể sử dụng các hệ số của phân tích nhân tố
này. Bảng xoay các nhân tố để xác định số lƣợng nhân tố mới từ 5 biến gốc đƣợc trình bày dƣới đây:
Bảng 4.7: Phân tích nhân tố của thang đo sự phát triển du lịch sinh thái Ma trận nhân tố (Component Matrixa) Ma trận nhân tố (Component Matrixa)
Nhân tố (Component) 1 PT2 ,939 PT5 ,927 PT3 ,862 PT1 ,822 PT4 ,814 Eigenvalues 3,824 Phƣơng sai rút trích (%) 76,475
Phƣơng pháp rút trích (Extraction Method): Principal Component Analysis. a. Một nhân tố đƣợc rút trích (1 components extracted).
(Nguồn : Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23,0)
Kết quả phân tích EFA cho thấy có 1 nhân tố đƣợc trích tại Eigenvalues = 3,824> 1 và tổng phƣơng sai trích đƣợc là 76,475% > 50%. Các hệ số tải nhân tố của thang đo đều đạt yêu cầu trên 0,50.
Như vậy, thơng qua phân tích EFA các thang đo của Sự phát triển du lịch sinh thái đều đạt yêu cầu.
Kết luận chung:
Sau khi xử lý phân tích nhân tố gồm 31 biến quan sát thuộc 6 nhóm nhân tố độc lập và 5 biến quan sát thuộc nhân tố phụ thuộc. Kết quả rút trích đƣợc sáu nhân tố ảnh đến Sự phát triển du lịch sinh thái giống nhƣ mơ hình lý thuyết ban đầu.
4.3. PHÂN TÍCH HỒI QUY 4.3.1. Ma trận tƣơng quan Bảng 4.8: Hệ số tƣơng quan PT HT GC NL AN CS MT PT Hệ số tương quan 1 Sig. (2-tailed) HT Hệ số tương quan ,463** 1 Sig. (2-tailed) ,000 GC Hệ số tương quan ,646** ,267** 1 Sig. (2-tailed) ,000 ,000 NL Hệ số tương quan ,488** ,203** ,290** 1 Sig. (2-tailed) ,000 ,005 ,000 AN Hệ số tương quan ,533** ,178* ,399** ,153* 1 Sig. (2-tailed) ,000 ,014 ,000 ,035 CS Hệ số tương quan ,405** ,194** ,163* ,212** ,278** 1 Sig. (2-tailed) ,000 ,007 ,024 ,003 ,000 MT Hệ số tương quan ,610** ,325** ,387** ,168* ,207** ,163* 1 Sig. (2-tailed) ,000 ,000 ,000 ,021 ,004 ,024 (Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23,0) Nhận xét:
Kết quả ma trận tƣơng quan giữa các biến cho thấy:
Tương quan giữa biến phụ thuộc Sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang với các biến nhân tố:
Nhìn chung hệ số tƣơng quan giữa biến phụ thuộc Sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang và biến độc lập có mối tƣơng quan với nhau. Trong đó nhân
tố Giá cả hợp lý và Sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang có hệ số tƣơng quan cao nhất là 64,6% và thấp nhất là hệ số tƣơng quan của nhân tố Cơ sở hạ tầng là 40,5%.
Qua đó ta thấy cả 6 nhân tố có hệ số tƣơng quan tƣơng đối với biến phụ thuộc khá cao và tồn bộ 6 hệ số đều có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (Sig < 0.05). Có thể tiếp tục chạy mơ hình hồi quy để nghiên cứu cụ thể hơn các mối tƣơng quan này.
Tương quan giữa các biến độc lập:
Dựa trên bảng ma trận hệ số tƣơng quan giữa các biến độc lập đều < 0,8 phản ảnh chƣa có dấu hiệu đa cộng tuyến .
4.3.2. Phân tích hồi quy
Phân tích hồi quy đƣợc thực hiện bằng phƣơng pháp hồi quy tổng thể các biến với phần mềm SPSS 23.
Kết quả ƣớc lƣợng các tham số của mơ hình hồi qui nhƣ sau:
Bảng 4.9: Hệ số hồi quy của của mơ hình
Model Summaryb
Model R R Square Adjusted R Square
Std. Error of the
Estimate Durbin-Watson
1
ANOVAa
Model Sum of Squares df Mean Square F Sig. 1 Regression
81,400 6 13,567 100,307 ,000b
Residual 24,886 184 ,135 Total 106,287 190
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)
Hệ số hồi quy (Coefficientsa)
Biến độc lập Hệ số hồi quy chƣa chuẩn hóa Hệ số hồi quy chuẩn hóa t Mức ý nghĩa (Sig.) Thống kê đa cộng tuyến β Sai số chuẩn Beta Độ chấp nhận của biến VIF Hệ số tự do (Constant) -,877 ,185 -4,729 ,000 Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ (HT) ,131 ,032 ,158 4,068 ,000 ,844 1,184 Giá cả dịch vụ hợp lý (GC) ,240 ,037 ,280 6,560 ,000 ,701 1,427 Chất lƣợng nguồn nhân lực (NL) ,233 ,035 ,253 6,636 ,000 ,877 1,141
An ninh trật tự và an toàn (AN) ,215 ,035 ,249 6,205 ,000 ,792 1,262
Cơ sở vật chất kỹ thuật (CS) ,134 ,038 ,134 3,510 ,001 ,876 1,142
Môi trƣờng tự nhiên (MT) ,287 ,034 ,335 8,356 ,000 ,792 1,262
Mơ hình hồi quy tuyến tính bội thể hiện các nhân tố ảnh hƣởng đến Sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang là:
Trong đó:
- Hệ số xác định hiệu chỉnh là 75,8%: phản ảnh mức độ phù hợp của mơ hình là 75,8% hay nói cách khác: khoảng 75,8 % sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền Giang là do 6 nhân tố: Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ, Giá cả dịch vụ hợp lý, Chất lƣợng nguồn nhân lực, An ninh trật tự và an toàn, Cơ sở vật chất kỹ thuật và Môi trƣờng tự nhiên tác động. Nhƣ vậy, còn 24,2% là do ảnh hƣởng của các nhân tố khác.
- Các tham số của mơ hình đều có ý nghĩa thống kê, tại mức ý nghĩa 5%.
Ý nghĩa của các hệ số :
- Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ (HT) ( ): khi nhân tố Cơ sở hạ
tầng và dịch vụ hỗ trợ (HT) thay đổi 01 đơn vị thì Sự phát triển du lịch sinh thái (PT) thay đổi 0,131 đơn vị (trong điều kiện các nhân tố khác không đổi).
Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ Giá cả dịch vụ hợp lý Chất lƣợng nguồn nhân lực An ninh trật tự và an toàn Sự phát triển du lịch sinh thái Tiền Giang β1 = 0,131 β2 = 0,240 β3 = 0,233 β4 = 0,215 Cơ sở vật chất kỹ thuật Môi trƣờng tự nhiên β5 = 0,134 β6 = 0,287
Hình 4.1: Mơ hình ảnh hƣởng của các nhân tố đến sự phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Tiền Giang
- Giá cả dịch vụ hợp lý (GC) ( ): khi nhân tố Giá cả dịch vụ hợp lý
(GC) thay đổi 01đơn vị thì Sự phát triển du lịch sinh thái (PT) thay đổi 0,240 đơn vị (trong điều kiện các nhân tố khác không đổi).
- Chất lượng nguồn nhân lực (NL) ( ): khi nhân tố Chất lƣợng
nguồn nhân lực (NL) thay đổi 01 đơn vị thì Sự phát triển du lịch sinh thái (PT) thay đổi 0,233 đơn vị (trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi).
- An ninh trật tự và an tồn (AN) ( ): khi nhân tố An ninh trật tự và
an toàn (AN) thay đổi 01 đơn vị thì Sự phát triển du lịch sinh thái (PT) thay đổi 0,215 đơn vị (trong điều kiện các nhân tố khác không đổi).
- Cơ sở vật chất kỹ thuật (CS) ( ): khi nhân tố Cơ sở vật chất kỹ
thuật (CS) thay đổi 01 đơn vị thì Sự phát triển du lịch sinh thái (PT) thay đổi 0,134 đơn vị (trong điều kiện các nhân tố khác không đổi).
- Môi trường tự nhiên (MT) ( ): khi nhân tố Môi trƣờng tự nhiên
(MT) thay đổi 01 đơn vị thì Sự phát triển du lịch sinh thái (PT) thay đổi 0,287 đơn vị (trong điều kiện các nhân tố khác khơng đổi).
4.3.3. Kiểm định mơ hình
4.3.3.1. Kiểm định độ phù hợp của mơ hình
Giả thiết
: Khơng có mối quan hệ giữa các biến độc lập
và biến phụ thuộc.
Tồn tại ít nhất một : Tồn tại mối quan hệ giữa các biến độc lập và
biến phụ thuộc. Bảng 4.10: Kết quả hệ số hiệu chỉnh Model R hiệu chỉnh Sai số chuẩn của ƣớc lƣợng Hệ số Durbin- Watson 1 ,875a ,766 ,758 ,36777 1,872
Bảng 4.11: Kiểm định F về độ phù hợp của mơ hình
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0)
Qua bảng trên ta thấy: kết quả kiểm định F về độ phù hợp của mơ hình có ý nghĩa sig. =0,000 > 0,05: Bác bỏ .
Kết luận: mơ hình hồi quy tuyến tính xây dựng đƣợc phù hợp với tập dữ liệu,
các biến độc lập trong mơ hình có quan hệ với biến phụ thuộc nên mơ hình có thể sử dụng đƣợc.
4.3.3.2. Kiểm định vi phạm giả thiết phƣơng sai của các phần dƣ không đổi và vi phạm giả thiết phần dƣ có phân phối chuẩn
Trong nghiên cứu này tác giả sử dụng biểu đồ tần số Histogram của phần dƣ đã đƣợc chuẩn hóa và biểu đồ phân phối tích lũy P-P Plot để kiểm tra giả định này.
Model Tổng bình phƣơng df Trung bình bình phƣơng F Mức ý nghĩa 1 Regression 81,400 6 13,567 100,307 ,000b Residual 24,886 184 ,135 Total 106,287 190
a. Dự báo: (hằng số), Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ (HT), Giá cả dịch vụ hợp lý (GC), Chất lƣợng nguồn nhân lực (NL), An ninh trật tự và an toàn (AN), Cơ sở vật chất kỹ thuật (CS), Mơi trƣờng tự nhiên (MT)
Hình 4.2: Biểu đồ Histogram của phần dƣ chuẩn hóa
(Nguồn: Kết quả xử lý bằng phần mềm SPSS 23.0) Kết luận:
Kết quả từ tần số Histogram của phần dƣ cho thấy: Giá trị trung bình (Mean) = 1,32*10-16 và độ lệch chuẩn (Std.Dev.) = 0,984 (gần bằng 1), phần dƣ xấp xỉ chuẩn. Điều này có nghĩa là giả thuyết phân phối chuẩn của phần dƣ không bị vi phạm.
Quan sát đồ thị P-P Plot của phần dƣ (ở phụ lục), các điểm quan sát của phần dƣ tập trung khá sát với đƣờng thẳng kỳ vọng.
Nhƣ vậy, phân phối phần dƣ có dạng chuẩn và thỏa yêu cầu về phân phối chuẩn của phần dƣ.
4.3.3.3. Kiểm định giả thuyết
Bảng 4.12: Kết quả kiểm định các giả thuyết
Các giả thuyết Giá trị p Kết quả kiểm định
H1
Cơ sở hạ tầng và dịch vụ hỗ trợ có ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch sinh
thái tỉnh Tiền Giang
0.00<0.05
Bác bỏ Ho:
Y & X1. Mối quan hệ giữa Y & X1 có ý nghĩa thống kê
H2
Giá cả dịch vụ hợp lý có ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh
Tiền Giang
0.00<0.05
Bác bỏ Ho:
Y & X2. Mối quan hệ giữa Y & X1 có ý nghĩa thống kê
Các giả thuyết Giá trị p Kết quả kiểm định
H3
Chất lƣợng nguồn nhân lực có ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch sinh
thái tỉnh Tiền Giang
0.00<0.05
Bác bỏ Ho:
Y & X3.. Mối quan hệ giữa Y & X1 có ý nghĩa thống kê
H4
An ninh trật tự và an tồn có ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch sinh
thái tỉnh Tiền Giang
0.00<0.05
Bác bỏ Ho:
Y & X4. Mối quan hệ giữa Y & X1 có ý nghĩa thống kê
H5
Cơ sở vật chất kỹ thuật có ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh
Tiền Giang
0.001<0.05
Bác bỏ Ho:
Y & X5: Mối quan hệ giữa Y & X1 có ý nghĩa thống kê
H6
Mơi trƣờng tự nhiên có ảnh hƣởng đến sự phát triển du lịch sinh thái tỉnh Tiền
Giang
0.00<0.05
Bác bỏ Ho:
Y & X6. Mối quan hệ giữa Y & X1 có ý nghĩa thống kê
(Nguồn: kết quả xử lý dữ liệu của tác giả) Kết luận:
Với các kết quả kiểm định trên, thì các giả thuyết của mơ hình đều đƣợc chấp nhận. Các hệ số hồi quy mang dấu dƣơng, thể hiện 6 nhân tố trong mơ hình hồi quy đều có tác động cùng chiều đến Sự phát triển du lịch sinh
thái của tỉnh Tiền Giang.
4.3.3.4. Kiểm định đa cộng tuyến
Từ ma trận tƣơng quan ta thấy: hệ số tƣơng quan giữa các biến phụ thuộc đều < 0,8.
Từ bảng hệ số hồi qui: hệ số phóng đại phƣơng sai (Variance inflation factor – VIF) đều < 5.
Từ đó, có thể kết luận khơng có dấu hiệu đa cộng tuyến trong mơ hình.
4.4. Thảo luận kết quả nghiên cứu
4.4.1. So với các kết quả nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây
Kết quả phân tích cũng cho thấy mơ hình hồi quy giải thích đến 75,8% sự biến thiên của sự phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Tiền Giang ( hiệu chỉnh = 0,758 xem bảng ở phụ lục). Điều này chứng tỏ, ngồi sáu nhân tố trong mơ hình nghiên cứu cịn có những nhân tố khác có tác động đến sự phát triển du lịch sinh thái nhƣng chƣa đƣợc đƣa vào mơ hình nghiên cứu.
Nhân tố Môi trường tự nhiên (MT) có mức độ ảnh hƣởng mạnh nhất đến sự
phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Tiền Giang với so với năm yếu tố
cịn lại. Điều này hồn tồn phù hợp với giả thuyết : “Mơi trƣờng tự nhiên có ảnh hƣởng dƣơng đến sự phát triển của du lịch sinh thái”. Kết quả nghiên cứu tƣơng đồng với nghiên cứu của Phan Thị Dang (2015). Trong thực tế, mơi trƣờng tự nhiên góp phần quan trọng trong sự phát triển của du lịch sinh thái, là đặc điểm của du lịch sinh thái thông qua môi trƣờng tự nhiên trong lành, khung cảnh thiên nhiên đẹp và sự đa dạng về thực động vật nơi du lịch sinh thái. Đồng thời, để bảo vệ mơi trƣờng tự nhiên thì cơng tác quản lý rác thải, công tác giáo dục bảo tồn cảnh quan cho cộng đồng là nhiệm vụ đƣợc đặt ra hàng đầu.
Nhân tố Giá cả dịch vụ hợp lý (GC) có mức độ ảnh hƣởng lớn thứ hai đến sự
phát triển du lịch sinh thái của tỉnh Tiền Giang với . Điều này hoàn toàn phù hợp với giả thuyết : “Giá cả dịch vụ hợp lý có ảnh hƣởng dƣơng đến sự phát triển của du lịch sinh thái”. Kết quả nghiên cứu tƣơng đồng của kết quả nghiên cứu của Phan Thị Dang (2015), Nguyễn Trọng Nhân & Phan Thành Khởi (2016). Trong thực tế, sự phát triển du lịch sinh thái bên cạnh khu du lịch có mơi trƣờng tự nhiên hấp dẫn khách du lịch thì du khách quan tâm đến chi phí hợp lý cho chuyến du lịch. Chi phí cho các hoạt động tham quan lƣu trú, ăn uống và mua sắm tại khu du lịch cần đƣợc quản lý tốt mới tạo điều kiện cho du khách quay trở lại điểm du lịch. Giá cả dịch vụ đƣợc quản lý tốt sẽ thúc đẩy sự phát triển của du lịch sinh thái.
Nhân tố Chất lượng nguồn nhân lực (NL) có mức độ ảnh hƣởng lớn thứ ba