Dữ liệu nghiên cứu

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến dòng vốn FDI một số nước asean , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 42)

CHƢƠNG III : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU VÀ MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

3.3 Dữ liệu nghiên cứu

Dữ liệu nghiên cứu được thu thập từ nguồn dữ liệu World Development Indicator (WDI) và nguồn dữ liệu ADB, quỹ tiền tệ IMF. Dữ liệu nghiên cứu trên các quốc gia khu vực Đông Nam Á, cụ thể: Việt Nam, Thailand, Indonesia, Malaysia, Philippines trong giai đoạn từ 1992 đến năm 2011. Tác giả chọn 5 nước trong khối khu vực ASEAN này bởi vì trong các năm gần đây, cụ thể giai đoạn 2003-2007, các nước

triển: Việt Nam (8.1%), Indonesia (5.5%), Malaysia (6.0%), Phillipines (5.7%), Thailand (5.6%). Do vậy, mơ hình sẽ cho kết quả có nhiều ý nghĩa thống kê hơn.

Cụ thể, cách xác định dữ liệu sẽ được trình bày trong bảng sau:

Bảng 3.1: Mô tả các biến quan sát.

Tên biến Đo lƣờng Đại diện Tác

động

Fdi

Foreign Direct Investment, net inflows (% of GDP)

Gdpper GDP per capita growth (annual %) Quy mô thị trường +

Gro GDP growth (annual %) Tăng trưởng kinh tế +

Inf Flation (%) Độ ổn định kinh tế -

Open (Export + Import of goods and services

(current$)/ Current $ GDP)x100 Độ mở thương mại + Hu Labor force (aged between 15-65) Lực lượng lao động + Lntel Telephone main lines trên 1000 người. Cơ sở hạ tầng + Gexp Government expenditures (%) Vai trị của chính phủ +/-

Biến khác FDI với độ trễ 1 năm +

Trong đó, biến phụ thuộc FDI được đo lường bằng phần trăm trên GDP của các quốc gia, vì 5 quốc gia có 5 đơn vị tiền tệ khác nhau, để đảm bảo tính chính xác của dữ liệu nghiên cứu thì tác giả chọn phần trăm trên GDP của mỗi quốc gia để đo lường biến này. Biến quy mô thị trường được đo lường bằng GDP trên đầu người, biến tăng trưởng kinh tế được đo lường bằng phần trăm tăng trưởng hàng năm, độ ổn định của nền kinh tế được đo lường bằng phần trăm của lạm phát mỗi quốc gia. Bởi các quốc gia

nào có biện pháp kiểm sốt lạm phát chặt chẽ hơn thì độ ổn định của quốc gia đó tốt hơn. Biến độ mở thương mại được đo lường bằng tổng khối lượng hàng hóa xuất khẩu danh nghĩa cộng tổng khối lượng hàng hóa nhập khẩu danh nghĩa tính theo USD, chia cho tổng GDP danh nghĩa tính theo USD. Vì các nước có các loại đồng tiền khác nhau, do vậy để thống nhất và chính xác trong đơn vị đo lường, tác giả quy đổi tất cả về một đồng tiền chung, đó là đồng USD. Biến chi tiêu chính phủ dùng tỷ lệ phần trăm chi tiêu hàng năm, biến cơ sở hạ tầng được đo lường bằng số telephone main lines trên 1000 người, nhưng lấy dưới dạng logarit.

KẾT LUẬN CHƢƠNG III.

Với chương 3 này, tác giả mong muốn đưa các biến quan sát vào mơ hình phân tích thực nghiệm các nhân tố tác động đến dòng vốn FDI của các nước trong khu vực ASEAN. Tác giả sẽ chọn các biến làm đại diện cho các nhân tố tác động đến dịng vốn FDI: quy mơ thị trường (gdpper), tốc độ phát triển thị trường (gro), độ mở cửa thương mại (open), cơ sở hạ tầng (lntel), lực lượng lao động (hu), độ ổn định nền kinh tế (inf), chi tiêu chính phủ (Gexp). Bên cạnh đó, tác giả cũng trình bày về các cách lấy dữ liệu nghiên cứu của mình.

CHƢƠNG IV: PHÂN TÍCH THỰC NGHIỆM, KẾT LUẬN VÀ MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) các nhân tố tác động đến dòng vốn FDI một số nước asean , luận văn thạc sĩ (Trang 38 - 42)