Nhóm hộ
Chung
Khơng nghèo Nghèo
Quy mô hộ 4,45 4,33 4,60
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại 08 xã, thị trấn huyện Phù Mỹ, năm 2016.
4.5. Nghèo và số người sống phụ thuộc:
Theo kết quả điều tra mẫu tại Bảng 4.5 cho thấy: Trong 192 hộ, có 96 hộ có thành viên từ trên 15 tuổi trở lên mà khơng tạo được thu nhập, chiếm 50%; có 96 hộ khơng có thành viên từ trên 15 tuổi trở lên mà không tạo được thu nhập, chiếm 50%;. Tỷ lệ nghèo của nhóm hộ có người sống phụ thuộc là 80,21%, trong khi tỷ lệ hộ khơng nghèo của nhóm hộ có có người sống phụ thuộc chỉ có 34.37%. Điều này cho thấy, các hộ gia đình có người ăn theo phải gánh nhiều chi phí hơn, do đó nhiều khả năng nghèo hơn những hộ khơng có người sống phụ thuộc.
Bảng 4.5: Hộ nghèo có người trên 15 tuổi mà khơng tạo được thu nhập
Sống phụ thuộc Tổng Khơng có người sống phụ thuộc Có người sống phụ thuộc Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Nhóm hộ Nghèo 33 34,37% 77 80,21% 96 50% Không nghèo 63 65,63% 19 19,79% 96 50% Tổng 96 100% 96 100% 192 100%
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại 08 xã, thị trấn huyện Phù Mỹ, năm 2016.
4.6. Nghèo và vốn vay của hộ gia đình.
Bảng 4.6 Cho thấy, có 69/192 hộ trong mẫu điều tra được vay vốn. Trong đó, có 39 hộ có vay và khơng nghèo, chiếm 56,52% số hộ khơng nghèo; 30 hộ có vay mà nghèo, chiếm 43,48% số hộ nghèo. Các hộ gia đình vay vốn ngân hàng để đầu
tư vào sản xuất, tiêu dùng gia đình, xây nhà, sữa chữa nhà và sử dụng vào một số mục đích khác. Các hộ nghèo thường khó tiếp cận với nguồn vốn vay do tâm lý lo sợ, chưa mạnh dạn đầu vốn vào phát triển kinh tế hoặc khơng có phương án sản xuất kinh doanh khả thi từ vốn vay để giải trình với tổ chức tín dụng.
Bảng 4.6: Số lượng chủ hộ vay và tình trạng nghèo
Nhóm hộ Tổng
Khơng nghèo Nghèo
Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Vay Không vay 57 43,90% 66 53,66% 123 64,06% Có vay 39 56,52% 30 43,48% 69 35,94% Tổng 96 100% 96 100% 192 100%
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại 08 xã, thị trấn huyện Phù Mỹ, năm 2016.
4.7. Nghèo và diện tích đất sản xuất của hộ gia đình.
Theo Bảng 4.7 Cho thấy hộ nghèo có sở hữu đất sản xuất ít hơn so với hộ không nghèo (47,24% so với 52,76%). Điều này hoàn đúng với thực tế tại huyện Phù Mỹ với sản xuất nông nghiệp là chính nên đất là tư liệu sản xuất chủ yếu và đóng vai trị quan trọng trong việc tạo ra thu nhập cho hộ gia đình.
Bảng 4.7: Nghèo và diện tích đất sản xuất.
Diện tích đất sản xuất Tổng Có đất Khơng có đất Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Nhóm hộ Nghèo 60 47,24% 36 55,38% 96 50% Không nghèo 67 52,76% 29 44,62% 96 50% Tổng 127 100% 65 100% 192 100%
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại 08 xã, thị trấn huyện Phù Mỹ, năm 2016.
Theo Bảng 4.8 Cho thấy hộ nghèo có thành viên từ 6 tuổi trở lên có BHYT nhiều hơn so với hộ khơng nghèo (54,02% so với 45,98%). Điều này hoàn đúng với thực tế vì hộ nghèo có chính sách được hỗ trợ miễn phí thẻ BHYT so với những hộ khơng nghèo phải mua thẻ theo hình thức BHYT tự nguyện.
Bảng 4.8: Số lượng hộ có thành viên từ 6 tuổi trở lên có thẻ BHYT
Bảo hiểm y tế Tổng
Không nghèo Nghèo
Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ BHYT Có 40 45,98% 47 54,02% 87 45,31% Khơng có 56 53,33% 49 46,67% 105 54,69% Tổng 96 100% 96 100% 192 100%
Nguồn: Số liệu điều tra thực tế tại 08 xã, thị trấn huyện Phù Mỹ, năm 2016.
4.9. Nghèo và trình độ giáo dục
Bảng 4.9 cho thấy, đối với những nhóm hộ mà có thành viên chưa tốt nghiệp THCS cao thì tỷ lệ hộ nghèo cao hơn. Điều này cho thấy, trình độ học vấn càng cao thì tỷ lệ hộ nghèo càng giảm. Vì thế, những người nghèo có trình độ học vấn thấp, khơng những thiếu hiểu biết mà cịn thiếu khả năng tiếp thu kiến thức cần thiết cho hoạt động kinh tế.
Bảng 4.9: Số lượng hộ có thành viên từ 15 đến dưới 30 tuổi không tốt nghiệp THCS và hiện khơng đi học
Trình độ giáo dục Tổng
Không nghèo Nghèo
Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ lượng Số Tỷ lệ Trình độ giáo dục Có 24 45,98% 32 54,02% 56 45,31% Không 72 53,33% 64 46.67% 136 54,69% Tổng 96 100% 96 100% 192 100%
4.10. Kết quả phân tích mơ hình. 4.10.1. Kiểm định hệ số hồi quy.
Bảng 4.10: Kết quả hồi quy của mơ hình nghiên cứu
Biến độc lập
Hệ số Beta(B)
S.E. Wald df Sig. Exp(B)
Việc làm 3.085 .613 25.315 1 .000 21.863 Giới tính 1.101 .485 5.165 1 .023 3.008 Thành viên .035 .122 .084 1 .772 1.036 Phụ thuộc 1.164 .270 18.519 1 .000 3.202 Vay -1.950 .470 17.190 1 .000 .142 Diện tích -.001 .000 20.189 1 .000 .999 Trình độ giáo dục .407 .469 .753 1 .386 1.502 Bảo hiểm y tế -.997 .530 3.543 1 .060 .369 Hằng số -2.258 1.071 4.442 1 .035 .105
Nguồn: Tổng hợp từ kết quả hồi quy Binary logistic
Các biến có ý nghĩa thống kê
Theo kết quả hồi quy Binary logistic của mơ hình nghiên cứu tại Bảng 4.10, có 05 biến độc lập: việc làm, giới tính, phụ thuộc, vay, diện tích đất có ý nghĩa thống kê ở mức 5% ( Sig. < 0,05). Dấu của hệ số hồi quy 5 biến này đều phù hợp với kỳ vọng của mơ hình. Những biến có hệ số hồi quy mang dấu dương (việc làm, giới tính, phụ thuộc) là yếu tố làm tăng xác xuất nghèo của hộ gia đình nếu biến này tăng thêm một đơn vị trong điều kiện các biến cịn lại khơng thay đổi. Những biến có hệ số hồi quy mang dấu âm (vay, diện tích) là yếu tố làm giảm xác xuất nghèo của hộ gia đình nếu biến này tăng thêm một đơn vị trong điều kiện các biến cịn lại khơng thay đổi.
Các biến khơng có ý nghĩa thống kê.
Biến thành viên có hệ số sig = 0,772 (sig>0,05) nên khơng có ý nghĩa thống kê, điều này cho thấy, có thể số lượng mẫu điều tra chưa đủ lớn, hoặc hiện nay ở nông thôn người dân rất quan tâm đến việc làm tạo ra thu nhập cho gia đình, kể cả trẻ em và người cao tuổi để tăng thu nhập cho hộ gia đình.
Biến trình độ giáo dục có hệ số sig = 0,386 (sig>0,05) nên khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình. Theo thống kê của 192 mẫu nghiên cứu, có 56 hộ có thành viên từ 15 đến dưới 30 tuổi không tốt nghiệp THCS và hiện không đi học, trong đó thuộc hộ nghèo có 32 hộ, khơng nghèo có 24 hộ và 136 hộ khơng có thành viên nào, trong đó có 64 hộ thuộc hộ nghèo, 72 hộ khơng nghèo. Điều này cho thấy, trình độ học vấn giữa hộ nghèo và hộ khơng nghèo chênh lệch nhau rất ít, mặc khác trong thời gian qua, huyện Phù Mỹ làm tốt công tác phổ cấp giáo dục trung học cơ sở nên không tác động đến tình trạng nghèo của hộ gia đình.
Biến bảo hiểm y tế có hệ số sig = 0,06 (sig>0,05) nên khơng có ý nghĩa thống kê trong mơ hình. Theo tơi, trong thời gian qua, ý thức của người dân chăm lo sức khỏe và tham gia BHYT tự nguyện để giảm gánh nặng khi ốm đau được nâng cao, bên cạnh đó các xã vùng khó khăn được hỗ trợ 100% BHYT nên không tác động nhiều đến tình trạng nghèo của hộ gia đình.
4.10.2. Kiểm định các giả thuyết.
- Kiểm định mức độ dự báo tính chính xác của mơ hình: (Bảng Classification Table (phụ lục)) cho thấy, 96 hộ khơng nghèo, mơ hình đã dự đốn đúng 79 hộ, chiếm 82,3%; cịn 96 hộ nghèo, mơ hình đã dự đốn đúng 17 hộ, chiếm 84%. Tỷ lệ dự đoán đúng của tồn bộ mơ hình là 83,2%.
- Kiểm định mức độ phù hợp tổng qt của mơ hình: (Bảng Omnibus Tests of Model Coefficients (phụ lục)) kết quả kiểm định giả thuyết về độ phù hợp tổng qt của mơ hình có mức ý nghĩa quan sát sig = 0,000 < 0,05. Như vậy mơ hình tổng qt cho thấy có tương quan giữa biến phụ thuộc và các biến độc lập. Hay nói cách khác, mơ hình lựa chọn là phù hợp.
- Kiểm định mức độ giải thích của mơ hình: (Bảng Model Summary (phụ lục)) cho thấy, hệ số tương quan Cox & Snell R Square đạt 0,446, trong khi hệ số tương quan Nagelkerke R Square đạt 0,595, cho thấy rằng 59% sự thay đổi của tình trạng nghèo được giải thích bởi sự thay đổi của các biến độc lập trong mơ hình.
4.10.3. Thảo luận kết quả hồi quy.
Trong bảng 4.10, theo kết quả hồi quy Binary logistic của mơ hình nghiên cứu, có 5 biến độc lập: việc làm, giới tính, phụ thuộc, vay, diện tích đất có ý nghĩa thống kê ở mức 5% (có Sig.<0,05). Dấu của hệ số hồi quy 5 biến này đều phù hợp với kỳ vọng của mơ hình. Sử dụng kết quả của hệ số hồi quy (B) và cột (Exp(B) = e
B), kịch bản xác suất thay đổi khi xác xuất ban đầu là 10%. Đặt P0: là xác suất ban đầu.
P1: là xác suất thay đổi.
P1: được tính theo cơng thức sau:
) 1 ( 1 0 0 1 B B e P e P P
Kết quả có được như sau:
Bảng: 4.11: Kết quả thảo luận hồi quy:
Tên biến B Eb Xác suất (%) Po P1 Thay đổi xác suất Việc làm 3,085 21,863 10 70,77 60,77 Giới tính 1,101 3,008 10 25,00 15,00 Phụ thuộc 1,164 3,202 10 26,2 16,23 Vay -1,950 ,142 10 1,5 -8,47 Diện tích -,001 ,999 10 9,9 -0,10
Dựa vào bảng 4.11, ta thấy: trong các yếu tố ảnh hưởng, vị trí quan trọng từng yếu tố là: việc làm, phụ thuộc, giới tính, diện tích đất, vay. Cụ thể như sau
- Biến việc làm: Giả sử xác suất nghèo ban đầu của hộ gia đình là 10%. Khi các yếu tố khác khơng thay đổi, nếu hộ đó làm nơng nghiệp xác suất nghèo của hộ đó tăng lên 70,77%, mức độ ảnh hưởng tăng lên 60,77%.
- Biến giới tính: Giả sử xác suất nghèo ban đầu của hộ gia đình là 10%. Khi các yếu tố khác khơng thay đổi, nếu một hộ có chủ hộ là nữ xác suất nghèo của hộ đó tăng lên 60,77%, mức độ ảnh hưởng tăng lên 15%.
- Biến phụ thuộc: Giả sử xác suất nghèo ban đầu của hộ gia đình là 10%. Khi các yếu tố khác không thay đổi, nếu một hộ có người sống phụ thuộc thì xác suất nghèo của hộ tăng lên 26,2%, mức độ ảnh hưởng tăng lên 16,23%.
- Biến vay: Giả sử xác suất nghèo ban đầu của hộ gia đình là 10%. Khi các yếu tố khác khơng thay đổi, nếu một hộ có vay vốn từ định chế chính thức thì xác suất nghèo của hộ giảm xuống 1,5%.
- Biến diện tích: Giả sử xác suất nghèo ban đầu của hộ gia đình là 10%. Khi các yếu tố khác khơng thay đổi, nếu một hộ gia đình có diện tích đất thì xác suất nghèo của hộ này sẽ giảm xuống còn 9,9%.
CHƯƠNG 5
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 5.1. Kết luận
Thời gian qua, các cấp địa phương huyện Phù Mỹ đã có những bước tiến đáng kể trong công tác giảm nghèo, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện. Tuy nhiên các chính sách tác động đến người nghèo chưa mang lại hiệu quả thực sự cao, tỷ lệ giảm nghèo cịn chưa mang tính bền vững. Qua kết quả nghiên cứu tình trạng nghèo tại huyện Phù Mỹ đã cho thấy có 5 yếu tố ảnh hưởng và mức tác động của từng yếu tố đến khả năng nghèo của hộ gia đình bao gồm: việc làm, phụ thuộc, giới tính, diện tích đất nông nghiệp, vay từ các định chế chính thức. Thơng qua các yếu tố này, lãnh đạo địa phương cần có những chính sách phù hợp để giải quyết hướng tới từng bước nâng cao chất lượng cuộc sống, giảm nghèo bền vững.
5.2. Gợi ý chính sách:
5.2.1. Giải quyết việc làm theo hướng phi nông nghiệp:
Tập trung thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển kinh tế công nghiệp – xây dựng, chuyển dịch lao động theo hướng công nghiệp – dịch vụ. Có chính sách thu hút đầu tư vào các cụm cơng nghiệp hiện có trên địa bàn, có chính sách ưu tiên những doanh nghiệp ngoài địa phương về đầu tư sản xuất nhằm thu hút, giải quyết lao động phổ thông.
Trạm khuyến nông phối hợp với Hội nông dân chủ động nghiên cứu và áp dụng những mơ hình ni, trồng giống vật nuôi, hoa màu mới phù hợp với điều kiện thổ nhưỡng, thời tiết của địa phương để nâng cao chất lượng hàng nông sản và tạo thêm nhiều cơ hội việc làm cho người nông dân phát triển kinh tế hộ gia đình vững mạnh.
Thực hiện tốt đề án đào tạo nghề cho lao động nông thôn, gắn đào tạo nghề với quy hoạch phát triển vùng của huyện để có chương trình đào tạo nghề cụ thể, phù hợp, sát với nhu cầu của từng ngành nghề theo từng giai đoạn phát triển. Bên
cạnh đó phối hợp chặc chẽ với các trung tâm giới thiệu việc làm, làm đầu mối thu thập thông tin tuyển dụng chi tiết từ các doanh nghiệp, hợp tác xã, các doanh nghiệp trong và ngồi huyện, niêm yết cơng khai và thường xuyên để người lao động, học viên các trung tâm dạy nghề có thơng tin và chủ động trong thi tuyển, tìm kiếm việc làm. Định kỳ tổ chức hội chợ việc làm để các tổ chức, công ty và doanh nghiệp niêm yết thơng tin tuyển dụng và trực tiếp tìm kiếm ứng viên phù hợp, mở rộng cơ hội việc làm cho người lao động.
5.2.2. Thực hiện tốt cơng tác bình đẳng giới.
Các chính sách và chương trình phát triển kinh tế xã hội và giảm nghèo cần chú trọng hơn đến các vấn đề giới, bình đẳng giới để nâng cao nhận thức của người dân, như đảm bảo các điều kiện để phụ nữ thực hiện quyền bình đẳng trong lĩnh vực lao động, việc làm và giáo dục. Tăng cường khả năng tiếp cận của phụ nữ đối với nguồn vốn tín dụng, vốn từ chương trình xóa đói giảm nghèo, tạo điều kiện để phụ nữ được tập huấn về cách sử dụng và trực tiếp sử dụng các nguồn vốn đó, cụ thể là:
Tiếp tục chỉ đạo và vận động các tầng lớp phụ nữ thực hiện có hiệu quả chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo trên cơ sở phát huy, nhân rộng những mơ hình hay, những kinh nghiệm tốt đã được đúc kết. Củng cố, nâng cao chất lượng hoạt động và phát triển các nhóm phụ nữ tiết kiệm ở cơ sở.
Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục phụ nữ tự lực vươn lên xóa đói giảm nghèo, thi đua làm kinh tế giỏi.
Tăng cường phối hợp chặt chẽ với các ngành chuyên môn nhằm đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ vốn, dạy nghề, chuyển giao khoa học, kỹ thuật, chế biến sản phẩm, giúp chị em sản xuất có hiệu quả, thực hiện xóa đói giảm nghèo bền vững, từng bước tiến tới khá giả và giàu có.
5.2.3. Quy mơ hộ:
Số thành viên của hộ gia đình càng cao thì mức chi tiêu bình quân đầu người càng thấp và tỷ lệ người phụ thuộc càng cao nên khả năng nghèo của hộ càng cao. Tuy nhiên, để nhận thức việc giảm quy mô hộ là điều không dễ.
Đại bộ phận người nghèo lại ít quan tâm đến vấn đề sinh sản vì vậy thường sinh con đơng và dày, bên cạnh đó là tâm lý sinh con trai để nối dõi và sinh con để có thêm lao động trong khi khơng đủ điều kiện chăm sóc tốt để con cái phát triển bình thường, chứ chưa nói đến việc học hành, điều này tập trung nhất ở các xã vùng