CHƢƠNG 4 : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
4.8 Kết quả hồi quy bằng phƣơng pháp DGMM
Nhƣ đã trình bày ở Chƣơng 3, phƣơng pháp uớc luợng DGMM có khả năng khắc phục các nhƣợc điểm của các mơ hình OLS, FE, RE. Do đó, tác giả tiến hành ƣớc lƣợng dữ liệu nghiên cứu theo phƣơng pháp DGMM và kết quả ƣớc lƣợng đƣợc trình bày trong Bảng 4.5.
Bảng 4.5: Kết quả hồi quy DGMM Biến DGMM Biến DGMM LTAXRE 0.1845421 ** 0.0749449 GDPpc 0.0042005 *** 0.0016162 TRA 0.0578632 *** 0.0095744 FDI 0.0300484 * 0.0154042 AGR -0.2515048 ** 0.0977129 IND 0.1394321 * 0.0718349 CPI -0.0323936 * 0.0181418 CIVLIB -0.8105822 * 0.4644748 POLRIG 0.4261561 0.4589188 SCHTER 4.522616 ** 1.906893 LIFEEXP -1.606698 ** 0.7306002 INFMOR -0.2266554 *** 0.0770424 AID -0.1357723 ** 0.0674335 DEBT 0.7381908 *** 0.1713911 Kiểm định AR(2) 0.554 Kiểm định Sargan 0.574 Kiểm định Hansen 0.887 Số biến công cụ 35
Phƣơng pháp GMM có một giả định quan trọng là phần dƣ khơng có tƣơng quan chuỗi. Để đảm bảo giả định này, kiểm định tƣơng quan chuỗi bậc hai - kiểm định
AR(2) (Arellano và Bond) đƣợc tiến hành. Giả thuyết H0: không tồn tại mối tƣơng quan chuỗi bậc 2. Theo kết quả kiểm định, giá trị p-value = 0.554 (>0.05) nên chấp nhận giả thuyết H0. Điều đó cho thấy rằng mơ hình trong bài nghiên cứu của tác giả không tồn tại hiện tƣợng tƣơng quan chuỗi bậc 2.
Để đánh giá giá trị của các biến công cụ, tác giả thực hiện kiểm định Sargan và kiểm định Hansen. Giả thuyết H0: Các biến công cụ không tƣơng quan với phần dƣ (hay biến cơng cụ là có giá trị). Kết quả kiểm định Sargan cho thấy giá trị p-value = 0.574 (>0.05) và kiểm định Hansen cho thấy giá trị p-value = 0.887. Do đó, cả hai kiểm định trên đều chấp nhận giả thuyết H0, tức là mơ hình nghiên cứu mà tác giả đề xuất cho dữ liệu nghiên cứu này là có hiệu lực. Ngồi ra, để kiểm định Sargan và kiểm định Hansen khơng bị yếu thì số lƣợng các biến cơng cụ đƣợc lựa chọn phải nhỏ hơn hoặc bằng số lƣợng các nhóm đƣợc quan sát. Theo kết quả tại Bảng 4.5, số biến công cụ và số quốc gia đƣợc lấy mẫu đều là 35, do đó, mơ hình đáp ứng đƣợc điều kiện sử dụng phƣơng pháp GMM.
Từ các kết quả trên cho thấy mơ hình của tác giả là có hiệu lực và tất cả các kết quả trong GMM đều có ý nghĩa. Bằng các kết quả này, mơ hình hồi quy đƣợc sử dụng để đánh giá tác động của các yếu tố kinh tế, yếu tố thể chế, xã hội và các yếu tố khác đến số thu thuế/GDP, bao gồm 14 nhân tố: giá trị trễ một kì của biến số thu thuế/GDP (LTAXRE), thu nhập bình quân đầu ngƣời (GDPpc), độ mở thƣơng mại (TRA), đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), tỷ lệ % giá trị gia tăng ngành nông nghiệp trong GDP (AGR), tỷ lệ % giá trị gia tăng ngành công nghiệp trong GDP (IND), lạm phát (CPI), quyền chính trị (POLRIG), quyền tự do dân sự (CIVLIB), tỷ lệ đi học gộp (SCHTER), tuổi thọ trung bình (LIFEEXP), tỷ lệ tử vong ở trẻ em (INFMOR), viện trợ (AID), nợ công (DEBT).
Kết quả hồi quy cho thấy các yếu tố LTAXRE, GDPpc, TRA, FDI, AGR, IND, CPI CIVLIB, SCHTER, LIFEEXP, INFMOR, AID, DEBT có tác động có ý nghĩa thống kê đến biến phụ thuộc. Dƣới đây tác giả trình bày ý nghĩa, chiều hƣớng tác động cũng nhƣ sự đối chiếu so sánh với lý thuyết và các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây.
Giá trị trễ một kì của biến số thu thuế/GDP (LTAXRE): kết quả cho thấy số thu
thuế/GDP chịu tác động của chính nó ở kỳ trƣớc theo hƣớng đồng biến. Khi số thu thuế/GDP kì trƣớc tăng thì số thu thuế/GDP kì này cũng tăng với mức ý nghĩa 5%. Kết quả này phù hợp với lý thuyết theo cách tiếp cận của Keynes, tức là tỷ lệ thuế thu cao hơn sẽ khuyến khích việc chi tiêu cơng và tăng trƣởng kinh tế và tiếp tục tạo ra nguồn thu nhiều hơn. Ngoài ra, đa số các nghiên cứu thực nghiệm trƣớc đây cũng có cùng quan điểm này nhƣ các nghiên cứu của Agbeyegbe et al (2004), Gupta (2007), Castro và Camarillo (2014).
Thu nhập bình quân đầu ngƣời (GDPpc): yếu tố này có tác động thuận chiều với
biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 1%. Nhƣ vậy ở các nƣớc thu nhập trung bình thấp, cũng giống nhƣ các nƣớc đang phát triển, các nƣớc thu nhập cao, các nƣớc OECD hay các nƣớc Mỹ Latinh, yếu tố đại diện cho mức độ phát triển của một quốc gia có tác động thuận chiều với số thu thuế/GDP. Nói một cách khác, kết quả nghiên cứu này phù hợp với những nghiên cứu trƣớc đây của các tác giả Eltony (2002), Gupta (2007), Mahdavi (2008), Dioda (2012), Nguyễn Phi Khanh (2013), Castro và Camarillo (2014).
Độ mở thƣơng mại (TRA): tỷ trọng giá trị nhập khẩu và xuất khẩu trong GDP có
tƣơng quan thuận chiều với biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 1%. Có thể diễn giải kết quả nhƣ sau: với các yếu tố khác không đổi, khi độ mở thƣơng mại tăng 1% thì tỷ trọng số thu thuế trong GDP tăng 0.0579%. Nhƣ vậy kết quả phù hợp với lập luận đầu tiên cho rằng độ mở thƣơng mại có tác động tích cực do việc áp dụng thuế nhập khẩu, ngồi ra, khi mở rộng thƣơng mại thì tính chính thức và khả năng cạnh tranh của nền kinh tế sẽ tăng lên và do đó, tăng khả năng thu thuế. Một số tác giả nhƣ
Eltony (2002), Gupta (2007), Bird et al (2008) cũng có kết luận tƣơng tự trong các nghiên cứu của mình. Với các nƣớc đang phát triển nói chung và các nƣớc thu nhập trung bình thấp nói riêng, mở rộng thƣơng mại vừa đem lại cơ hội vừa đem lại thách thức. Tuy nhiên, tựu trung lại thì lợi ích mang lại cho các quốc gia vẫn nhiều hơn những bất lợi. Thuế trên hàng hóa xuất/nhập khẩu có thể giảm đi do các chính sách đẩy mạnh thƣơng mại hóa nhƣng bù lại, nền kinh tế đƣợc tạo động lực phát triển mạnh mẽ, khơi thơng dịng tiền và đem lại thu nhập lớn hơn cho các cá nhân, doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất nhập khẩu hoặc lĩnh vực liên quan nhƣ dịch vụ vận tải, logistic, kho bãi…
Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) trong kết quả nghiên cứu của tác giả có tác
động đồng biến với biến phụ thuộc. Hệ số hồi quy 0.03 có nghĩa: khi các yếu tố khác không đổi, tỷ lệ đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài trong GDP tăng 1% thì số thu thuế/GDP tăng 0.03% với mức ý nghĩa 10%. Trong nghiên cứu của mình về tác động của dòng vốn FDI đến khả năng cạnh tranh của quốc gia, Gugler và Brunner (2007) cho rằng với những chính sách đúng đắn, dòng vốn FDI sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh và tính chính thức của nền kinh tế. Quốc gia làm tốt khâu chuẩn bị cơ sở hạ tầng kĩ thuật, đầu tƣ sớm vào nguồn vốn con ngƣời có khả năng hấp thụ tốt nhất dịng vốn đầu tƣ FDI thơng qua việc tiếp thu bí quyết cơng nghệ và quyền sở hữu trí tuệ, tăng số lƣợng việc làm chất lƣợng cao. Từ đó, quốc gia sẽ cải thiện đƣợc năng lực sản xuất, tiếp tục thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài và mở rộng cơ sở thuế. Bƣớc từ nhóm các quốc gia thu nhập thấp lên nhóm thu nhập trung bình đồng nghĩa với việc sẽ khơng cịn đƣợc nhận các ƣu đãi về vốn vay nhƣ trƣớc đây nữa. Do đó, một trong những giải pháp thay thế tƣơng đối toàn diện trên các khía cạnh chính là thu hút nguồn vốn FDI. Quốc gia nào càng sớm nhận ra điều này thì càng rút ngắn khoảng cách thu nhập với các nƣớc phát triển và sẽ tạo ra nguồn thu càng lớn cho ngân sách.
Tỷ lệ % giá trị gia tăng ngành nông nghiệp trong GDP (AGR) có tƣơng quan ngƣợc chiều với số thu thuế/GDP với mức ý nghĩa 5%. Cụ thể khi tỷ lệ % giá trị gia tăng ngành nông nghiệp trong GDP (AGR) tăng 1% thì số thu thuế/GDP giảm 0.2515% với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Kết quả nghiên cứu này phù hợp với phát hiện của các tác giả trƣớc đây nhƣ Piancastelli (2001), Bird et al (2008), Castro và Camarillo (2014). Mặc dù chính phủ các nƣớc có nhiều biện pháp khuyến khích phát triển nơng nghiệp nhƣng kết quả nghiên cứu ở các nƣớc trung bình thấp lại cho thấy nông nghiệp càng chiếm tỷ trọng lớn, số thuế thu đƣợc càng ít. Điều này chính là do đặc thù ngành nông nghiệp của các quốc gia trong mẫu. Cụ thể, nền kinh tế ở các nƣớc có thu nhập trung bình thấp cịn chủ yếu dựa vào nơng nghiệp và đa phần lại theo mơ hình hộ gia đình nhỏ lẻ, trình độ canh tác thấp, chƣa có nhiều ứng dụng khoa học cơng nghệ cao. Điều này có hai tác động, thứ nhất là canh tác với quy mô nhỏ, chƣa đồng bộ công nghệ kĩ thuật tiên tiến sẽ cho ra năng suất thấp, giá trị gia tăng không cao; thứ hai là với số lƣợng lớn nông dân tự cung tự cấp, cơ quan thuế sẽ gặp khó khăn trong việc quản lý kê khai và thu thuế. Cả hai tác động này đều khiến cho số thu thuế/GDP giảm đi.
Tỷ lệ % giá trị gia tăng ngành công nghiệp trong GDP (IND) có tƣơng quan
thuận chiều với biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 10%. Khi tỷ lệ % giá trị gia tăng ngành cơng nghiệp trong GDP tăng 1% thì số thu thuế/GDP tăng 0.1394% với điều kiện các yếu tố khác không đổi. Castro và Camarillo (2014), trong nghiên cứu của mình, cũng cho thấy kết quả tƣơng tự. Các doanh nghiệp trong ngành công nghiệp thƣờng dễ dàng thu thuế và sản xuất tạo ra mức thu nhập chịu thuế lớn hơn so với ngành nông nghiệp (Eltony, 2002). Đa phần các nƣớc thu nhập trung bình thấp có nền kinh tế dựa vào nơng nghiệp. Mặc dù vậy, các quốc gia cũng đang dần dần thực hiện chiến lƣợc cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa. Bằng chứng thực nghiệm cũng cho thấy ngành công nghiệp tạo ra thu nhập chịu thuế lớn hơn nhiều so với ngành nơng nghiệp.
Lạm phát (CPI) có tƣơng quan ngƣợc chiều với tỷ lệ % số thu thuế trong GDP với
mức ý nghĩa 10%. Hệ số hồi quy có thể đƣợc diễn giải nhƣ sau: với các điều kiện khác khơng đổi, khi lạm phát tăng 1% thì số thu thuế/GDP sẽ giảm 0.0323%. Đồng thuận với kết quả nghiên cứu này cịn có các tác giả Agbeyegbe et al (2004), Pessino và Fenochietto (2010). Lạm phát ở các nƣớc thu nhập trung bình thấp khá cao, thậm chí ở mức hai con số. Lạm phát cao khơng chỉ ảnh hƣởng đến GDP thực, tức là ảnh hƣởng gián tiếp đến thu ngân sách, mà cịn tạo ra nhiều khó khăn cho đời sống xã hội của ngƣời dân, dẫn đến một bộ phận dân nhân bất mãn và làm giảm tinh thần tự nguyện đóng góp cho ngân sách.
Quyền tự do dân sự (CIVLIB) tuy có hệ số hồi quy âm nhƣng về mặt ý nghĩa lại
có tác động đồng biến với biến phụ thuộc, tức là quốc gia nào có mức độ tự do của cơng dân càng cao thì số thuế/GDP càng cao. Tự do dân sự đƣợc đo lƣờng bằng thang đo từ 1 đến 7 với 1 là mức độ cao nhất và 7 là mức độ thấp nhất của các quyền tự do của cơng dân. Do đó, chỉ số này càng thấp hoặc càng gần 1 tức là quyền tự do càng cao thì số thu thuế/GDP càng cao. Đây cũng chính là ý nghĩa của dấu (-) trong hệ số hồi quy của biến CIVLIB. Các nghiên cứu trƣớc đây của các tác giả Mahdavi (2008), Dioda (2012), Martin-Mayoral và Uribe (2010) cũng đồng thuận với quan điểm cho rằng quyền tự do của cơng dân càng cao thì quốc gia càng có khả năng thu đƣợc nhiều thuế.
Tỷ lệ đi học gộp (SCHTER): giống nhƣ kì vọng ban đầu, tỷ lệ nữ/nam đƣợc tham
gia vào hệ thống giáo dục trung học có tƣơng quan thuận chiều với biến phụ thuộc. Kết quả này khẳng định lại lý thuyết ban đầu cho rằng một hệ thống giáo dục thống nhất sẽ thúc đẩy những cam kết của ngƣời dân đối với xã hội, dẫn đến việc hình thành một ý thức tốt trong ngƣời dân về những lợi ích từ việc đóng thuế. Một số nghiên cứu trƣớc đây của các tác giả Pessino và Fenochietto (2010), Dioda (2012) cũng cho thấy kết quả tƣơng tự. Đa phần các nƣớc thu nhập trung bình thấp nằm ở châu Á và châu Phi thƣờng có tỷ lệ đi học khá thấp, đặc biệt là ở nữ giới. Một phần do văn hóa trọng nam khinh nữ, một phần do nền kinh tế nghèo nàn, lạc hậu, nữ
giới buộc phải ở nhà chăm sóc gia đình. Hậu quả là các quốc gia mất đi một nguồn đáng kể số thuế thu đƣợc từ lao động nữ giới. Hơn nữa, nghèo nàn cộng với trình độ dân trí thấp khiến cho ngƣời dân khơng có nỗ lực tn thủ thuế.
Tuổi thọ trung bình (LIFEEXP): dựa vào bảng kết quả hồi quy, chúng ta có thể
thấy một mối quan hệ nghịch biến giữa tuổi thọ trung bình và số thu thuế/GDP ở mức ý nghĩa 5%. Điều này phù hợp với lập luận cho rằng yếu tố tuổi thọ trung bình có thể là một tác động bất lợi đối với biến phụ thuộc bởi vì tuổi thọ trung bình càng cao thì lƣợng ngƣời nghỉ hƣu càng lớn và do đó, sẽ làm giảm khả năng thu thuế từ những ngƣời thuộc đối tƣợng về hƣu này. Nghiên cứu của Castro và Camarillo (2014) cũng đồng thuận với những phát hiện trên.
Tỷ lệ tử vong ở trẻ em (INFMOR) có tác động nghịch biến với biến phụ thuộc
trong mơ hình với mức ý nghĩa 1%. Kết quả này cũng phù hợp với những nghiên cứu thực nghiệm của Birchenall (2004), Castro và Camarillo (2014). Nhƣ đã đề cập trong Chƣơng 2, tỷ lệ tử vong thấp ở trẻ em có thể đại diện phần nào cho trình độ phát triển và an sinh xã hội của một quốc gia. Các nƣớc thu nhập trung bình thấp vẫn cịn tỷ lệ tử vong ở trẻ em khá cao, đồng nghĩa với trình độ phát triển và an sinh xã hội thấp tƣơng ứng. Ngƣời dân sống trong một quốc gia kinh tế tăng trƣởng chậm, mức sống thấp, trình độ dân trí thấp, xã hội nhiều tệ nạn, bệnh tật nhiều nhƣng ngành y tế non kém thì khơng thể đạt đƣợc năng suất lao động cao, không tạo đƣợc nhiều giá trị gia tăng cho xã hội dẫn đến số thuế thu đƣợc thấp hơn nhiều lần so với các nƣớc phát triển có tỷ lệ tử vong thấp.
Viện trợ (AID) có tác động nghịch biến với tỷ lệ % số thu thuế trong GDP ở mức ý
nghĩa 5%. Theo Gupta et al. (2004) các khoản cho vay ƣu đãi sẽ dẫn đến việc huy động nguồn thu nội địa cao hơn, trong khi các khoản tài trợ có ảnh hƣởng ngƣợc lại. Madavi (2008), Baunsgaard và Keen (2009) cũng phát hiện mối quan hệ ngƣợc chiều giữa nguồn hỗ trợ phát triển chính thức và số thu thuế/GDP. Trong mẫu nghiên cứu có nhiều quốc gia vừa đƣợc phân loại lại từ nhóm thu nhập thấp sang nhóm thu nhập trung bình trong những năm gần đây. Do đó, các nguồn viện trợ phát
triển vẫn chƣa mất hẳn mà chỉ giảm dần theo lộ trình. Các nƣớc càng nghèo, nguồn viện trợ càng lớn cộng với tâm lý dựa dẫm viện trợ, trình độ quản lý thấp, khơng có kế hoạch sử dụng vốn một cách hiệu quả dẫn đến sử dụng lãng phí nguồn viện trợ, kinh tế khơng tăng trƣởng kéo theo số thu ngân sách thấp.
Nợ cơng (DEBT) tăng lên có ảnh hƣởng khiến số thu thuế/GDP tăng lên nhanh
chóng, hay nói cách khác, biến này có tác động thuận chiều với biến phụ thuộc ở mức ý nghĩa 1%. Một số nghiên cứu trƣớc đây của các tác giả Gupta (2007), Madavi (2008) cũng đồng thuận với quan điểm cho rằng các nƣớc có nợ cơng và nợ đƣợc đảm bảo bởi khu vực công lớn sẽ tạo áp lực tăng thuế nhằm tạo ra thặng dƣ ngân sách để phục vụ cho việc thanh toán khoản nợ. Với quy trình và khung quản lý vĩ mơ cịn non kém trong khi nhu cầu xây dựng cơ bản và tài trợ cho các dự án phúc lợi xã hội cao, các nƣớc thu nhập trung bình thấp rất dễ rơi vào tình trạng vay nợ cơng quá nhiều. Hơn nữa, do chính sách cịn lỏng lẻo, các nƣớc chƣa sử dụng nợ làm đòn bẩy phát triển kinh tế và làm nguồn trả nợ mà thay vào đó lại tiếp tục vay nợ mới để trả nợ cũ. Áp lực nợ cơng khiến nhiều nƣớc tìm cách tăng thu thuế, điều đó giải thích vì sao ở các nƣớc thu nhập trung bình thấp nợ cơng càng cao thì số thu