Quốc gia
Số ngân hàng
thương mại Số quan sát
Trung bình số quan sát mỗi ngân hàng thương mại Số lượng % Số lượng % Việt Nam 28 28,57% 308 30,08% 11,00 Thái Lan 9 9,18% 108 10,55% 12,00 Indonesia 38 38,78% 348 33,98% 9,16
29
Quốc gia
Số ngân hàng
thương mại Số quan sát
Trung bình số quan sát mỗi ngân hàng thương mại Số lượng % Số lượng % Singapore 3 3,06% 36 3,52% 12,00 Tổng cộng 98 100,00% 1.024 100,00% 10,45
Nguồn: Tác giả tổng hợp từ nguồn FiinPro, CDEA
Theo dữ liệu nghiên cứu như bảng trên, dữ liệu Indonesia và Việt Nam chiếm số lượng quan sát đáng kể trong mẫu với số lượng ngân hàng thương mại chiếm khoảng 57% và số quan sát chiếm khoảng 64%.
3.3. Phương pháp nghiên cứu 3.3.1. Thống kê mô tả
Phương pháp thống kê mô tả được sử dụng để trình bày những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được nhằm có cái nhìn tổng quan về mẫu nghiên cứu. Thông qua việc mô tả, ta có thể biết được về giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, trung vị, giá trị nhỏ nhất và giá trị lớn nhất của từng biến trong mơ hình nghiên cứu.
3.3.2. Phân tích tương quan
Phân tích tương quan thơng qua việc lập ma trận tương quan giữa các biến số trong bài nghiên cứu với nhau. Cụ thể, đây là phép phân tích được sử dụng là thước đo độ lớn của các mối liên hệ giữa các biên định lượng trong nghiên cứu, thông qua thước đo này có thể xác định mối liên hệ tuyến tính giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc cũng như mối tương quan giữa các biến độc lập với nhau.
30
3.3.3. Kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Việc đề tài nghiên cứu sử dụng mơ hình GMM theo đề xuất nghiên cứu Saona (2016) để nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của ngân hàng thương mại tại mốt số nước Đông Nam Á cần được thực hiện các kiểm định để chứng minh sự phù hợp của sự lựa chọn này. Theo Peter Hansen (1982) thì mơ hình GMM phù hợp để phân tích cho dữ liệu bảng (panel data) và khắc phục các hiện tượng bao gồm hiện tượng tự tương quan, phương sai thay đổi, nội sinh. Với dữ liệu nghiên cứu của đề tài là dữ liệu bảng của 98 ngân hàng thương mại trong giai đoạn 2005 – 2017 với tổng số quan sát là 1.024; tác giả thực hiện các kiểm định về tự tương quan, phương sai thay đổi và nội sinh để đảm bảo việc sử dụng mơ hình GMM cho bài nghiên cứu là phù hợp.
3.3.3.1. Kiểm định hiện tượng tự tương quan
Thuật ngữ tự tương quan (autocorrelation) là hiện tượng có sự tương quan giữa các thành phần của các chuỗi quan sát được sắp xếp theo không gian (dữ liệu chéo) hay được sắp xếp theo thời gian (chuỗi thời gian). Theo các mơ hình hồi quy tuyến tính cổ điển (OLS) thì giả định rằng các sai số hoặc các độ nhiễu trong biến số là hoàn toàn ngẫu nhiên hoặc khơng có tương quan, như vậy nếu mơ hình có hiện tương tự tương quan thì phương pháp hồi quy cổ điển sẽ khơng cịn phù hợp. Hiện nay có rất nhiều phương pháp để kiểm định hiện tượng tự tương quan, cụ thể tác giả sử dụng kiểm định Wooldridge cho dữ liệu bảng với giả thiết như sau:
H0: Khơng có hiện tượng tự tương quan chuỗi; H1: Có hiện tượng tự tương quan chuỗi.
Kết quả khi thực hiện kiểm định Wooldridge trong phần mềm Stata, phần mềm sẽ cho ra kết quả Prob mà theo đó khi Prob > 5% (tại mức ý nghĩa 5%) thì sẽ chấp
31
3.3.3.2. Kiểm định phương sai thay đổi
Một giả thiết quan trọng khác trong mơ hình hồi quy cổ điển (bên cạnh khơng có hiện tượng tự tương quan) là khơng có hiện tượng phương sai thay đổi hay cịn gọi là phương sai khơng đổi/ cùng phương sai do hiện tượng phương sai thay đổi sẽ làm mất đi tính chất khơng thiên lệch, nhất qn của mơ hình. Như vậy có thể hiểu rằng phương sai thay đổi là hiện tượng phương sai của từng biến có xuất hiện các yếu tố nhiễu làm gây ra sự biến động nhưng không theo quy luật trong mẫu quan sát. Để kiểm định phương sai thay đổi, tác giả thực hiện chạy mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) và sau đó thực hiện kiểm định Modified Wald test bằng phần mềm Stata với giả thiết:
H0: Khơng có hiện tượng phương sai thay đổi; H1: Có hiện tượng phương sai thay đổi.
Với kết quả kiểm định trong phần mềm sẽ cho biết giá trị Prob, nếu Prob > 5% (tại mức ý nghĩa 5%) thì sẽ chấp nhận giả thiết H0 và ngược lại.
3.3.3.3. Kiểm định hiện tượng nội sinh
Hiện tượng nội sinh (endogeneity) là hiện tượng có sự tương quan giữa các biến độc lập và sai số trong mơ hình; khi sử dụng mơ hình hồi quy cổ điển nếu xuất hiện hiện tượng nội sinh sẽ làm cho kết quả của mơ hình là khơng vững. Để kiểm định hiện tượng nội sinh, thực hiện hồi quy theo mơ hình OLS và sau đó thực hiện kiểm định Durbin–Wu–Hausman, nếu giá trị Prob > 5% (tại mức ý nghĩa 5%) thì chấp nhận giả thiết H0 và ngược lại. Các giả thiết của kiểm định Durbin–Wu– Hausman:
+ H0: Khơng có hiện tượng nội sinh; + H1: Có hiện tượng nội sinh.
32
3.3.3.4. Kết quả kiểm định sự phù hợp của mơ hình
Với các kết quả kiểm định như trình bày ở trên, trong trường hợp mơ hình xuất hiện tất cả các hiện tượng bao gồm hiện tượng tự tương quan, hiện tượng phương sai thay đổi, hiện tượng nội sinh thì việc mơ hình GMM là phù hợp để phân tích là phù hợp và ngược lại việc áp dụng mơ hình GMM sẽ là khơng phù hợp.
33
CHƯƠNG 4. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1. Thống kê mô tả
Đầu tiên trong chương này, bài luận văn tập trung phân tích thống kê mơ tả của các biến trong mơ hình nghiên cứu thơng qua các giá trị trung bình, độ lệch chuẩn, giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn nhất và giá trị trung bình mỗi quốc gia của các biến. Với việc thực hiện thống kê mơ tả dữ liệu, người đọc sẽ có cái nhìn tổng quan về các biến như sự phân bố giá trị của các mẫu nghiên cứu, sự khác biệt giá trị các biến giữa các quốc gia trong mẫu quan sát,…Chi tiết thống kê mơ tả các biến quan sát được trình bày trong bảng sau:
Dựa vào bảng kết quả 4.1, có thể thấy rằng thu nhập lãi thuần trên tài sản sinh lợi bình qn (NIM1) tại khu vực Đơng Nam Á có giá trị trung bình đạt 4,1%, và độ lệch chuẩn đạt khoảng 1,9%. Điều này cho thấy rằng các ngân hàng thương mại trong mẫu nghiên cứu vẫn chưa thật sự đạt được mức thu nhập lãi thuần cao so với tài sản sinh lời bình quân mà các ngân hàng đang nắm giữ. Giá trị cao nhất trong mẫu quan sát thuộc về ngân hàng thương mại Bumi Arta Tbk tại Indonesia vào năm 2011, giá trị thấp nhất trong mẫu nghiên cứu thuộc về ngân hàng thương mại Xuất nhập khẩu Philippines (Export and Industry) vào năm 2006. Xét trên góc độ các nước, Indonesia là quốc gia có tỷ lệ thu nhập lãi thuần trên tài sản sinh lợi bình quân cao nhất với giá trị trung bình đạt 5,7%, ngược lại quốc gia có tỷ lệ sinh lợi thu nhập lãi thuần trên tài sản sinh lợi bình quân thấp nhất là Malaysia với giá trị trung bình đạt 2,2%. Các quốc gia như Thái Lan và Philippines có giá trị trung bình của NIM1 là khá tương đồng với giá trị trung bình của khu vực Đơng Nam Á.
34 Bảng 4.1. Thống kê mơ tả Biến Số quan sát Trung bình Độ lệch chuẩn Nhỏ nhất Lớn nhất Việt Nam Thái Lan Indo- nesia Malay- sia Philip- pines Singa- pore NIM1 1024 0,041 0,019 -0,043 0,099 0,032 0,038 0,057 0,022 0,042 0,024 NIM2 1024 0,033 0,014 -0,022 0,081 0,028 0,034 0,044 0,019 0,031 0,016 NIM3 1024 0,038 0,018 -0,026 0,095 0,028 0,035 0,053 0,021 0,039 0,022 NIM4 1024 0,031 0,013 -0,018 0,080 0,025 0,032 0,041 0,018 0,029 0,015 CAP 1024 0,110 0,049 -0,060 0,446 0,105 0,095 0,129 0,078 0,111 0,091 DIV1 1024 0,739 0,152 0,280 1,000 0,782 0,623 0,700 0,773 0,780 0,860 DIV2 1024 0,468 0,260 0,000 1,000 0,381 0,609 0,328 0,775 0,646 0,733 SIZE 1024 22,553 6,348 13,500 34,723 31,784 19,775 17,338 20,782 18,532 22,101 CRISK 1024 -0,004 0,017 -0,271 0,050 0,009 -0,012 -0,010 -0,004 -0,010 -0,004 LOAN 1024 0,574 0,132 0,140 0,859 0,520 0,684 0,629 0,598 0,464 0,540 DEPTA 1024 0,716 0,144 0,020 0,924 0,603 0,706 0,793 0,786 0,738 0,717 CONC 1024 47,435 14,783 22,430 100,000 45,782 46,039 40,769 70,372 44,511 88,064 INFL 1024 5,474 4,475 -0,900 23,100 8,200 2,150 5,890 2,617 3,576 2,158 GDPGR 1024 4,130 1,657 -3,556 13,216 5,018 2,947 4,148 3,125 3,990 2,805 FINDEV1 1024 59,968 49,592 7,055 299,574 22,447 82,568 43,061 138,774 74,221 237,309 FINDEV2 1024 69,662 38,030 23,868 130,673 102,455 101,480 29,814 113,079 35,636 109,853 RESERVE 1024 0,180 0,111 -0,169 0,706 0,132 0,101 0,212 0,150 0,251 0,315 LAW 1024 0,326 0,178 0,100 0,971 0,168 0,464 0,314 0,550 0,318 0,906 CRISIS 1024 30,391 19,164 -6,477 126,674 24,751 26,337 31,234 47,341 27,185 55,578
35
Đối với dữ liệu thu nhập lãi thuần trên tổng tài sản bình quân (NIM2) tại khu vực Đơng Nam Á có giá trị trung bình đạt 3,3% với độ lệch chuẩn là 1,4%. Ngân hàng thương mại có giá trị NIM2 cao nhất trong khu vực Đơng Nam Á là ngân hàng thương mại Cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng (VPB) năm 2017, ngược lại ngân hàng thương mại Xuất nhập khẩu Philippines (Export and Industry) vào năm 2006. Xét trên góc độ các quốc gia, tương tự như biến NIM1 thì Indonesia là quốc gia có giá trị trung bình đạt cao nhất trong khu vực với giá trị là 4,4%, trong khi đó quốc gia có giá trị trung bình thấp nhất thuộc về Singapore với giá trị là 1,6%.
Đối với biến thu nhập lãi thuần trên tổng tài sản (NIM3) có giá trị trung bình tại khu vực Đơng Nam Á đạt 3,8% và độ lệch chuẩn khoảng 1,8%. Trong đó giá trị lớn nhất (9,5%) thuộc về ngân hàng thương mại Bumi Arta tại Indonesia năm 2010, giá trị nhỏ nhất (-2,6%) thuộc ngân hàng thương mại Xuất nhập khẩu Philippines (Export and Industry) vào năm 2006. Xét về giá trị trung bình của các quốc gia, Indonesia có giá trị trung bình NIM3 cao nhất đạt 5,3%, quốc gia có thu nhập lãi thuần trên tổng tài sản trung bình thấp nhất là Malaysia.
Cuối cùng trong các chỉ số đo lường khả năng sinh lợi, thu nhập lãi thuần trên tài sản sinh lời (NIM4) tại khu vực Đơng Nam Á có giá trị đạt 3,1% với độ lệch chuẩn là 1,3%. Ngân hàng thương mại có giá trị NIM4 cao nhất (8,0%) là Pembangunan Daerah Jawa Timur tại Indonesia năm 2016, ngược lại ngân hàng thương mại có giá trị thấp nhất (-1,8%) là ngân hàng thương mại Xuất nhập khẩu Philippines (Export and Industry) vào năm 2006. Xét về góc độ quốc gia, Indonesia là quốc gia có giá trị thu nhập lãi thuần trên tài sản sinh lời trung bình cao nhất với giá trị là 4,1%, quốc gia thấp nhất thuộc về Singapore với giá trị là 1,5%.
Nhìn chung, xét về chỉ tiêu khả năng sinh lợi tại khu vực Đông Nam Á đạt khoảng 3% - 4%. Trong đó Indonesia là quốc gia hoạt động hiệu quả nhất trong khu vực, ngược lại các ngân hàng thương mại Malaysia và Singapore thường có giá trị
36
Philippines có hệ thống ngân hàng thương mại hoạt động có hiệu quả trung bình trong khu vực. Quốc gia cịn lại trong mẫu quan sát là Việt Nam ln đạt khả năng sinh lợi thấp hơn so với trung bình trong khu vực khoảng 20%.
Xét về yếu tố vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản (CAP), giá trị trung bình trong khu vực Đơng Nam Á là 11,0%, điều đó cho thấy tỷ lệ vốn chủ sở hữu trong các ngân hàng thương mại đạt mức khá thấp. Trong đó ngân hàng thương mại Communi- cations của Philippines có giá trị thấp nhất là -6,0% tại năm 2009 (vốn chủ sở hữu bị âm), ngân hàng thương mại có giá trị vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản cao nhất là Panin Dubai Syariah của Indonesia với giá trị là 44,6% vào năm 2011. Tương tự như chỉ tiêu NIM khi xét về các quốc gia, Indonesia cũng là quốc gia có giá trị CAP trung bình cao nhất đạt 12,9% và Malaysia là quốc gia có giá trị CAP thấp nhất đạt 7,8%.
Khi xét hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại, hai yếu tố được quan tâm nhất là hoạt động cho vay (LOAN) và hoạt động thu hút tiền gửi (DEPTA). Đối với hoạt động cho vay (LOAN) của khu vực có giá trị trung bình đạt 57,4% và độ lệch chuẩn là 13,2% với ngân hàng thương mại có hoạt động cho vay so với tổng tài sản cao nhất là TISCO Financial của Thái Lan năm 2007 (85,9%) và ngược lại là ngân hàng thương mại Tiền Phong (TPB) của Việt Nam năm 2011 với giá trị là 14,0%. Nhìn chung, hoạt động cho vay của khu vực thì Thái Lan là quốc gia hoạt động sôi nổi nhất với giá trị trung bình đạt 68,4%, trong khi đó Philippines là quốc gia hoạt động kém sơi nổi với giá trị trung bình đạt 46,4%.
Đối với hoạt động thu hút tiền gửi trên (DEPTA) thì khu vực Đơng Nam Á có giá trị trung bình 71,6% và độ lệch chuẩn 14,4%. Trong đó, ngân hàng có hoạt động thu hút tiền gửi trên tổng tài sản lớn nhất thuộc về QNB của Indonesia năm 2008, ngân hàng có chỉ số DEPTA thấp nhất là Panin Dubai Syariah cũng tại Indonesia vào năm 2011. Xét về giá trị trung bình giữa các quốc gia thì Indonesia nhìn chung có
37
đạt 60,3% (hay nói cách khác tại Việt Nam kênh gửi tiết kiệm không phải là kênh hấp dẫn người dân/ doanh nghiệp so với các quốc gia tại Đông Nam Á).
4.2. Ma trận tương quan
Sau khi thực hiện mô tả thống kê các biến số, luận văn tiếp tục tiến hành lập ma trận tương quan giữa các biến số trong bài nghiên cứu với nhau. Cụ thể là phân tích tương quan giữa các biến độc lập và biến phụ thuộc cũng như phân tích tương quan giữa các biến độc lập với nhau.
Căn cứ vào bảng trình bày ma trận tương quan các biến số, sự tương quan này thể hiện độc lập cừng từng cặp biến số trong mẫu quan sát. Theo đó, khi xét về độ tương quan các các yếu tố còn lại với khả năng sinh lợi thì có thể thấy rằng tỷ lệ vốn chủ sở hữu (CAP), cho vay (LOAN), tiền gửi (DEPTA), tỷ lệ lạm phát (INFL), tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDPGR), tỷ lệ dự trữ của ngân hàng (RESERVE), rủi ro mất khả năng thanh toán (CRISIS) cho thấy mối tương quan tuyến tính cùng chiều với biến thu nhập lãi thuần trên tài sản sinh lời bình quân (NIM1). Điều này cho thấy rằng vốn chủ sở hữu, hoạt động cho vay, hoạt động tiền gửi, tỷ lệ lạm phát, tốc độ tăng trưởng kinh tế và rủi ro mất khả năng thanh tốn có sự di chuyển cùng chiều với sự di chuyển trong thu nhập lãi thuần trên tài sản sinh lời bình quân của các ngân hàng thương mại.
38
Bảng 4.2. Ma trận tương quan
NIM1 CAP DIV1 DIV2 SIZE CRISK LOAN DEPTA CONC INFL GDPGR FINDEV1 FINDEV2 RESERVE LAW CRISIS
NIM1 1.00 CAP 0.39 1.00 DIV1 -0.11 -0.16 1.00 DIV2 -0.28 -0.05 0.01 1.00 SIZE -0.19 -0.72 0.07 0.09 1.00 CRISK 0.25 -0.09 -0.06 0.04 0.29 1.00 LOAN 0.30 0.08 -0.08 -0.11 0.07 0.03 1.00 DEPTA 0.08 -0.26 0.04 0.07 0.36 0.15 0.49 1.00 CONC -0.01 0.11 0.06 0.03 -0.18 -0.06 -0.06 0.06 1.00 INFL 0.11 0.27 -0.11 0.01 -0.28 -0.16 -0.18 -0.40 0.06 1.00 GDPGR -0.01 -0.11 0.03 0.08 -0.02 -0.03 0.11 0.02 -0.27 -0.21 1.00 FINDEV1 -0.12 -0.27 0.02 -0.02 0.36 0.13 0.18 0.24 -0.56 -0.51 0.35 1.00 FINDEV2 -0.10 -0.24 0.01 -0.07 0.38 0.13 0.13 0.14 -0.65 -0.48 0.17 0.85 1.00 RESERVE -0.33 0.08 0.06 0.07 -0.09 -0.13 -0.30 -0.21 0.00 0.15 -0.18 -0.11 -0.05 1.00 LAW -0.08 -0.21 -0.01 -0.01 0.29 0.11 0.17 0.19 -0.60 -0.31 0.31 0.94 0.70 -0.08 1.00 CRISIS 0.17 0.34 0.01 0.06 -0.13 0.14 0.15 -0.14 0.11 0.24 -0.03 -0.25 -0.26 -0.14 -0.19 1.00 Nguồn: Tác giả tính tốn và tổng hợp từ Phụ lục 2