3.3 Xây dựng thang đo
3.3.2 Thang đo kết quả công việc
Theo nghiên cứu Nguyen & Nguyen (2011), kết quả công việc được đo lường dựa vào mức độ tự đánh giá của nhân viên marketing về kết quả cơng việc của mình. Đo lường theo cách tự đánh giá bị nhiều nhà nghiên cứu phê bình vì nó khơng đạt được mức độ chính xác cao, tuy nhiên cách đo lường này có giá trị trong các nghiên cứu trung lập, không dùng kết quả vào mục tiêu khen thưởng, nâng bậc (Vander Heidjen & Nijhof 2004; Rego A. & Cunha 2008) như trong trường hợp của nghiên cứu này. Thang đo kết quả công việc của nghiên cứu Nguyen & Nguyen (2011) gồm 4 biến quan sát, mượn từ thang đo của Staples & ctg (1999) và Rego & Cunha (2008)
Kết quả phỏng vấn chuyên gia cũng nhất trí giữ lại các biến quan sát của thang đo kết quả công việc, kết quả công việc được đo lường dựa vào mức độ tự đánh giá của nhân viên du học sinh Việt Nam bao gồm 4 biến quan sát như sau :
Bảng 3.3: Thang đo kết quả công việc
Thứ tự Kết quả công việc (Job performance) Ký hiệu
1 Tôi tin rằng tôi là một nhân viên làm việc hiệu quả KQ1
2 Tôi luôn hài lịng với chất lượng cơng việc tơi đã làm KQ2
3 Cấp trên tôi luôn tin rằng tơi là một người làm việc có
hiệu quả KQ3
4 Đồng nghiệp tôi luôn đánh giá tơi là người làm việc có
hiệu quả KQ4
Đối với tất cả các biến quan sát của thang đo, tác giả sử dụng thang đo Likert 7 điểm.
Tóm tắt
Đề tài sử dụng đồng thời cả phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp nghiên cứu định lượng. Nghiên cứu định tính tiến hành phỏng vấn sâu 10 chuyên gia nhằm hiệu chỉnh thang đo chất lượng sống trong công việc và kết quả công việc cho phù hợp với nhân viên du học sinh Việt Nam, từ đó hiệu chỉnh và hồn thiện bảng câu hỏi phỏng vấn chính thức. Nghiên cứu chính thức được tiến hành với 214 nhân viên là du học sinh Việt Nam. Các nhân tố chất lượng sống trong công việc được đo lường bởi 21 biến quan sát. Kết quả công việc được đo lường với 4 biến quan sát. Đối tượng khảo sát là các nhân viên du học sinh Việt Nam đang làm việc tại các doanh nghiệp, tổ chức thuộc các ngành nghề khác nhau tại Việt Nam.
CHƢƠNG 4
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 4.1. Giới thiệu
Chương 4 trình bày các thông tin về mẫu khảo sát và tiến hành kiểm định mơ hình nghiên cứu. Chương này sẽ trình bày kết quả phân tích bao gồm: (1) Đặc điểm của mẫu khảo sát; (2) Kiểm định mơ hình đo lường; (3) Phân tích hồi quy; (4) Sự khác biệt về giá trị trung bình theo đặc điểm cá nhân tham gia khảo sát.