Thắng Điện Biên Phủ

Một phần của tài liệu chiến dịch điện biên phủ (Trang 30 - 35)

- Làm xoay chuyển cục diện chiến tran hở Đông Dương, tạo thế mạnh trên bàn thương lượng ngoạ

thắng Điện Biên Phủ

Ta nhìn nhận trận Điện Biên Phủ

như cơ hội đánh tiêu diệt lớn, tạo chiến thắng vang dội để từ đó chấm dứt kháng chiến trường kỳ, và đã chấp nhận thách thức của quân Pháp

để tiến công tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ. Đây là trận quyết chiến chiến lược của QĐNDVN.

Trung ương Đảng đã hạ quyết tâm: "Tiêu diệt tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ để tạo nên một bước ngoặt mới trong chiến tranh, trước khi

đế quốc Mỹ can thiệp sâu hơn vào Đông Dương.“

Lực lượng Quân đội nhân dân Việt Nam tham gia gồm 11 trung đoàn bộ binh thuộc các đại đoàn bộ binh (304, 308, 312, 316), 1 trung đoàn công binh, 1 trung đoàn pháo binh 105 ly (24 khẩu), 1 trung đoàn pháo binh 75 ly (24 khẩu) và súng cối 120 ly (16 khẩu), 1 trung đoàn cao xạ 24 khẩu 37 ly (367)(sau được tăng thêm một tiểu đoàn 12 khẩu) vốn là phối thuộc của đại đoàn công pháo 351 (công binh – pháo binh). Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm Tư lệnh chỉ huy chiến dịch.

Tướng Võ Nguyên Giáp về sau nhận xét: "Thực tế kinh nghiệm này của chiến dịch Điện Biên Phủ đã trở thành truyền thống chiến đấu dùng thô sơ đánh hiện đại của quân đội ta trong suốt chiều dài chống Mỹ cứu nước.".

Còn tướng Paul Ély, Tổng tham mưu trưởng quân đội Pháp khi diễn ra trận Điện Biên Phủ nhận định: “Một lần nữa, kỹ thuật lại bị thua bởi những con người có tâm hồn và một lòng tin.”

4.020 tử trận, 9.118 bị thương, 792 mất tích

Nói riêng về đạn pháo, trong quá trình chiến đấu tại Điện Biên Phủ, quân Pháp đã bắn hết hơn 110.000 quả đạn pháo.

Trong khi đó, Quân đội Nhân dân Việt Nam chỉ bắn 20.000 quả, trong số này có 5.000 quả là ta đoạt được từ dù tiếp tế của Pháp, 11.000 quả là chiến lợi phẩm ta thu được từ Chiến dịch biên giới năm 1950.

Sau này, Bộ trưởng quốc phòng Pháp, nguyên là trung tá phó chỉ huy của tập đoàn cứ điểm Điện Biên Phủ,

sang thăm Việt Nam năm 1993, nhìn lại chiến trường cũ, đã có một câu với một nhà quay phim nước ngoài:

“Nếu tôi là người Việt Nam, tôi cũng sẽ trở thành Việt Minh”.

Còn tướng De Castries, sau khi thất bại trở về Pháp, đã trả lời trước Ủy ban Điều tra của Bộ Quốc phòng Pháp rằng:

“Người ta có thể đánh bại một quân đội, chứ không thể đánh bại được một dân tộc”.

Anh hùng, liệt sĩ Bế Văn Đàn (1931 – 1954) Anh hùng, liệt sĩ Trần Can 1931 - 1954 Anh hùng, liệt sĩ Tô Vĩnh Diện 1924 - 1953 Anh hùng, liệt sĩ Phan Đình Giót 1922 - 1954

Lấy thân mình chèn pháo

Lấy thân mình làm giá súng

Lấy thân mình lấp lỗ châu mai

Chiến đấu dũng cảm, lập nhiều chiến công

Đại tướng Lê Trọng Tấn 1914 – 1986

Đại đoàn trưởng 312, đánh Him Lam, khu trung tâm

Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Một phần của tài liệu chiến dịch điện biên phủ (Trang 30 - 35)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(35 trang)