CHƯƠNG 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.2 Hàm ý chính sách
(1) Nhà nước cần có chính sách truyền thơng hiệu quả, khách quan và đa dạng hơn. Làm sao chiến lược truyền thông phải đảm bảo các yếu tố sau:
- Sự chủ động, tính sáng tạo; - Là một q trình hai chiều;
- Giải thích đúng những lợi ích và rủi ro của loại vaccine được đề nghị;
- Giải quyết mối quan tâm cộng đồng và tin đồn sắp tới hoặc dai dẳng về an toàn vaccine;
- Chuẩn bị các giải pháp để giải quyết những bất lợi về an toàn vaccine khi chúng xảy ra.
(2) Đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo công tác tiêm chủng đặc biệt là tuyến xã;
(3) Tăng cường hệ thống giám sát từ tuyến xã tại các điểm tiêm chủng trên tồn quốc để tránh sai sót tại các khâu trong tiêm chủng trẻ em (đặc biệt khâu khám sàng lọc) (4) Nâng cao y đức, trình độ, nhận thức cán bộ y tế trong lĩnh vực tiêm chủng và
vaccine đặc biệt là cán bộ tuyến xã (các trường hợp tử vong trẻ sau tiêm chủng thường xẩy ra ở tuyến xã);
(5) Thông qua mạng Internet, qua các Facebook cá nhân và cơ quan, các nhà quản lý y tế có thể đối thoại trực tiếp với mọi người dân về mọi vấn đề nhằm tạo điều kiện để người dân hiểu rõ hơn những vấn đề còn vướng mắc.
5.3 Hạn chế đề tài và hướng nghiên cứu tiếp theo 5.3.1 Hạn chế của đề tài
Do đối tượng nghiên cứu có trình độ, nhận thức khác nhau nên cách trả lời thông
tin không thống nhất;
Khi tiến hành phỏng vấn (tự nguyện) nên đa số đối tượng trả lời cho xong, do đó khó kiểm tra được tính chính xác những câu trả lời của các đối tượng nghiên cứu nên không thể tránh khỏi những sai lệnh thông tin;
Do số liệu đề tài chưa đại điện cho tổng thể chung, số quan sát cịn tập trung ở những người có thu nhập khá (62%), trình độ giáo dục chủ yếu là đại học (62,4%), cự ngụ chủ yếu ở Tp,HCM (90%), nghề nghiệp chủ yếu là công nhân viên chức (62%) nên số liệu chưa có tính khái qt cho tồn bộ quy mơ dân số Việt Nam.
5.3.2 Hướng nghiên cứu tiếp theo
Xác định những yếu tố ảnh hưởng đến nhận thức, hành vi lựa chọn tiêm chủng như: giới tính, mức độ quan tâm đến truyền thơng...mà nghiên cứu này chưa đề cập tới;
Tiếp tục thực hiện nghiên cứu này ở các địa bàn khác, nơi điều kiện dân trí và kinh tế khác với Tp.HCM;
Thực hiện đề tài đánh giá tác động của truyền thông sau can thiệp (bằng chiến lược truyền thông cụ thể) tới nhận thức của phụ huynh.
5.4 Kiến nghị
(1) Công khai, minh bạch và khách quan trong mọi vấn đề về tiêm chủng trẻ em, đặc biệt là những phản ứng phụ, biến chứng và rủi ro khi tiêm chủng cho trẻ;
(2) Nâng cao y đức, trình độ, nhận thức cán bộ y tế trong lĩnh vực tiêm chủng và nhận thức về vaccine đặc biệt là cán bộ tuyến xã;
(3) Trong các lần chích ngừa cho trẻ, nhân viên y tế nên tư vấn thêm cho phụ huynh các vấn đề liên quan đến: những tai biến có thể xẩy ra khi tiêm chủng; báo cáo tiền sử sức khoẻ của trẻ trước và sau khi tiêm; cách chăm sóc và theo dõi trẻ sau tiêm; cách xử lý các biến chứng xẩy ra khi tiêm... chứ khơng chỉ là tờ rơi và áp phích.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Betsch C., 2011, Innovations in Communication: the Internet and the Psychology
of Vaccination Decisions, Euro Surveill;
Charles Robert Wright, Mass Communication, 1959, A Sociological Perspective, Random House;
C. Mary Healy, Larry K. Pickering, 2011, How to Communicate with Vaccine-
Hesitant Parents, VOLUME 127/ISSUE Supplement 1;
Doren D. Fredrickson, MD, PhD; Terry C. Davis , PhD, Connie L. Arnold, PhD, Estela M. Kennen, MA; Sharon G. Humiston, MD, MPH, J. Thomas Cross , MD, MPH; Joseph A. Bocchini and Jr, MD, 2011, Childhood Immunization Refusal, Vol.36, No.6, 431;
Douglas J.Opel, Jeffrey D. Robinson, John Heritage, Carolyn Korfiatis, Rita Mangione-Smith, James A. Taylor, 2012, Characterizing Providers’ Immunization Communication Practices during Health Supervision Visits with Vaccine-Hesitant Parents: A Pilot Study, Vaccine 30, Page 1269 – 1275, Elsevier;
Dương Trọng Huế, Lukas Parker, 2014, Vai trị của truyền thơng và mạng xã hội, Thời báo Sài gòn Kinh tế Online;
Đào Văn Khuynh, Nguyễn Văn Quy và cộng sự, 2009, Nghiên cứu tình hình tiêm
chủng trẻ em dưới 1 tuổi và một số yếu tố liên quan tại Huyện Thới Bình Tỉnh Cà Mau;
Ekos Research Associates Inc., 2011, Survey of Parents on Key Issues Related to
Immunization, Canada, September;
Fred S. Siebert, Theodore Peterson, Wilbur Schramm, 2013, Bốn học thuyết truyền thông, Lê Ngọc Sơn dịch, Hà Nội: NXB Tri thức;
Julie Leask, Paul Kinnersley, Cath Jackson, Francine Cheater, Helen Bedford and Greg Rowles, 2012, Communicating with Parents about Vaccination: A Framework for Health Professionals, September ;
Lindsay Case, 2015, Communicating Vaccination Information on Facebook Utilizing the Health Belief Model (Thesis), Rochester Institute of Technology;
Baraa E Abu Rashid & Tariq L Mukattash, 2014, Public awareness regarding children
vaccination in Jordan;
Mixed Sources, LA Health, Country of Los Angeles Public Health, 2015, What
do parents think? knowlegde and attitudes about immunization;
Natalie Willis, Sophie Hill, Jessica Kaufman, Simon Lewin, John Kis-Rigo, Sara Bensaude De Castro Freire, Xavier Bosch-Capblanch, Claire Glenton, Vivian Lin, Priscilla Robinson and Charles S Wiysonge, 2013, “Communicate to vaccinate”: the
development of a taxonomy of communication interventions to improve routine childhood vaccination;
Nicholas Russell, 2009, Communicating Science: Professional, Popular, Literary, Cambridge;
Nguyễn Anh Tuấn, 2015, Nhận xét và ý kiến đối với công tác truyền thông y tế
của Báo Kinh tế nông thôn, tham luận hội thảo Nâng cao hiệu quả truyền thông về công
tác y tế;
Nguyễn Phúc Duy và cộng sự, 2011, Tìm hiểu kiến thức và thái độ thực hành
tiêm chủng mở rộng của các bà mẹ có con dưới 1 tuổi ở Huyện miền núi Nam đông Tỉnh Thừa Thiên Huế;
Parrella A1, Gold M, Marshall H, Braunack-Mayer A, Baghurst P, 2013,
Parental perspectives of vaccine safety and experience of adverse events following immunisation;
Sarah E Williams, 2014, What are the Factors that Contribute to Parental Vaccine-Hesitancy and What Can We Do about It?, Human Vaccines &
Immunotherapeutics;
Susan Goldstein, Noni E. MacDonald, Sherine Guirguis, 2015, Health
Communication and Vaccine Hesitancy, The SAGE Working Group on Vaccine
Hesitancy, Volume 33, Issue 34, Pages 4212–4214;
WHO, 2011, Vaccine Safety Communication, The Global Vaccine Safety
Initiative - GVSI Bulletin.
BẢN CÂU HỎI PHỎNG VẤN
(Dành cho các phụ huynh có con dưới 24 tháng)
I. Thông tin chung (Đánh dấu X vào lựa chọn)
Mã số phiếu :
1. Số tháng của bé : .........................
2. Địa chỉ liên lạc :0 (Quận.........................../ Thành phố...............................) 1 (Huyện......................../Tỉnh..........................................) 3. Tuổi của Anh/ Chị (người được phỏng vấn) .......................................
4. Trình độ học vấncủa Anh/Chị ?
1 Đến cấp III 2 Từ trung cấp đến đại học 3Trên Đại học 5. Nghề nghiệp của Anh/Chị ?
1 CNVC 2 Nghề tự do 3 Nội trợ 4 Làm Nông 5 Khác
6. Số con của Anh/Chị ?
1 1 con 2 2 con 3 Hơn 2 con 7. Thu nhập hàng tháng của Anh/Chị ?
1 (thu nhập của chồng và vợ <5 triệu đồng/tháng) 2 (thu nhập của chồng và vợ từ > 5→ <15 triệu/tháng) 3 (thu nhập của chồng và vợ > 15 triệu/tháng)
II. Câu hỏi liên quan đến hành vilựa chọn loại vaccine (đánh dấu X vào lựa chọn)
1. Anh/Chị thường cho con đi tiêm chủng ở đâu ?
1 Trạm y tế phường/xã 2 Trung tâm y tế quận/ huyện
3 Bệnh viện/ Viện 4 Khác (ghi rõ :...............................)
2. Anh/Chị thích lựa chọn vaccine dịch vụ hay vaccine trong chương trình TCMR nào dưới đây?
Vaccine TCMR Vaccine dịch vụ Quinvaxem (Bạch hầu - uốn ván- ho
gà- VGB - Hib)
5:1 (Pentaxim) hoặc 6:1(Infanrix-Hexa)
Sởi Sởi- Quai bị- Rubella (MMR) 3. Anh/Chị vui lòng cho biết lý do lựa chọn ở câu trên ?
.................................................................................................................................... .................................................................................................................................... ....................................................................................................................................
III. Câu hỏi về kiến thức vaccine (đánh dấu X vào lựa chọn)
1. Phải cho trẻ đi tiêm ngừa đúng lịch để bảo đảm trẻ được phòng bệnh? 1 Đúng 2 Sai 3 Không biết
2. Trẻ sau khi tiêm chủng, có thể bị các phản ứng nhẹ sau: sưng tại chỗ tiêm, sốt, quấy khóc
1 Đúng 2 Sai
3. Trẻ sau khi tiêm chủng, có thể có các dấu hiệu nặng sau: sốt cao (> 390), co giật, li bì, khó thở, quấy khóc kéo dài, bỏ bú, tím tái.
1 Đúng 2 Sai
4. Anh/Chị có biết lịch tiêm chủng trong Chương trình Tiêm chủng khơng? 1 Biết 2 Không
5. Anh/Chị nghĩ nguyên nhân trẻ tử vong sau khi tiêm vaccine là do? (câu hỏi nhiều lựa chọn)
1 Trẻ bị bệnh sẵn trong người;
2 Người chăm sóc khơng theo dõi trẻ cẩn thận để đưa trẻ đến bệnh viện ngay khi trẻ có dấu hiệu sốt cao li bì, khó thở, tím tái;
3 Do vaccine; 4 Không biết; 5 Lý do khác
6. Để đảm bảo an toàn tiêm chủng Anh/Chị cần phải làm gì khi đưa trẻ đi tiêm chủng?(câu hỏi nhiều lựa chọn)
1 Mang theo phiếu/sổ tiêm chủng cá nhân.
2 Chủ động thơng báo về tình trạng sức khỏe của trẻ.
3 Yêu cầu thông báo về các loại vaccine tiêm chủng cho trẻ và hướng dẫn theo dõi trẻ sau tiêm chủng.
4 Chủ động đề nghị kiểm tra sức khỏe của trẻ trước khi tiêm.
5 Quan sát loại vaccine sẽ tiêm cho trẻ.
6 Đưa trẻ đến điểm tiêm chủng theo đúng thời gian.
7. Anh/Chị phải làm gì để có thể phát hiện sớm những phản ứng sau tiêm chủng?(câu hỏi nhiều lựa chọn)
1 Theo dõi tình trạng sức khoẻ trẻ sau khi tiêm chủng ít nhất 30 phút tại điểm tiêm.
2 Theo dõi tình trạng sức khoẻ trẻ sau khi tiêm chủng ít nhất 1 ngày tại nhà.
8. Tiêm chủng vaccine dịch vụ không bị phản ứng phụ như sốt, sưng, đỏ, đau tại chỗ tiêm?
1 Đúng 2 Sai 3 Không biết
9. Anh/Chị có hài lịng về chất lượng của dịch vụ tiêm chủng trong CTTCMR hoặc dịch vụ không?
1 Hồn tồn khơng hài lịng 2 Khơng hài lịng 3 Tạm hài lòng 4 Hài lòng 5 Rất hài lòng
IV. Câu hỏi về truyền thông (đánh dấu X vào lựa chọn)
1. Anh/Chị được hướng dẫn kiến thức gì về tiêm chủng và kiến thức đó do ai hướng dẫn (1- Cơ sở y tế ; 2- Truyền thơng chính thức (báo, đài, phim ảnh); 3- Truyền thơng phi chính thức (mạng xã hội, giao tiếp trong cộng đồng...)?
Nội dung kiến thức được hướng dẫn Nếu « có » do ai hướng dẫn
1 2 3
Lịch tiêm chủng cho trẻ
Tình trạng trẻ trước khi tiêm (sốt,dị ứng...) Tác dụng của vaccine
Biến chứng sau tiêm
Tình trạng vaccine (cịn hạn, lưu trữ đúng yêu cầu) Cách theo dõi trẻ sau khi tiêm
Cách xử lý biến chứng sau tiêm Không được hướng dẫn gì/ khơng nhớ
2. Anh/Chị ưa thích loại truyền thơng nào nhất?
1 Thông tin từ cán bộ y tế và chương trình TCMR quốc gia(tờ rơi, áp phích, loa)
2 Báo chí, đài phát thanh, truyền hình, phim ảnh 3 Internet, mạng xã hội, giao tiếp từ cộng đồng
3. Anh/Chị đánh giá như thế nào về chất lượng truyền thơng ưa thích (đã chọn ở trên)?
1 Rất kém 2 Kém 3 Trung bình 4 Khá 5 Tốt
Vì sao Anh/Chị lại đánh giá chất lượng hoạt động truyền thơng ở mức đó? ............................................................................................................................... ...............................................................................................................................
id (ma so phieu)
------------------- I. Thong tin chung: -------------------
name Ho ten dist Quan/huyen: city Tinh/tp: month So thang cua be: age Tuoi
agegr Nhom tuoi (1: duoi 18t; 2: 18-25; 3: 26-35; 4: tu 35)
edu Hoc van (1: den cap III; 2: TC-DH; 3: tren DH)
job Nghe nghiep (1: CNVC; 2: tu do; 3: noi tro; 4: nong; 5 khac)
jobk Ghi ro
noc So con (1: 1 con; 2: 2 con; 3: tu2 con)
income Thu nhap (1: duoi 5tr; 2: 5-15; 3: tu 15)
------------ II. Hanh vi: ------------
a1 Tiem chung o dau (1: TYT xa/phuong; 2: TTYT; 3: BV/Vien: 4: Khac)
a1k Ghi ro
a2 Lua chon vaxin: (1:DV: 2: TCMR)
II.1. Ly do lua chon TCMR:
a31 Thuan tien (1: uu tien nhat; 2: uu tien nhi; 3: uu tien 3)
a32 Khong phai tra tien (1: uu tien nhat; 2: uu tien nhi; 3: uu tien 3)
a33 Tu van day du (1: uu tien nhat; 2: uu tien nhi; 3: uu tien 3)
II.2. So lan tiem vaxin TCMR:
a41 BCG (1: co; 2: khong)
a42 VGB (1: co; 2: khong)
a43 DPT (1: co; 2: khong)
a44 Quinvaxem (1: co; 2: khong)
a45 OPV (1: co; 2: khong)
a51 TCMR khong co (1: uu tien nhat; 2: uu tien nhi; 3: uu tien 3)
a52 Yen tam chat luong (1: uu tien nhat; 2: uu tien nhi; 3: uu tien 3)
a53 Khong tai bien, soc pv (1: uu tien nhat; 2: uu tien nhi; 3: uu tien 3)
II.4. So lan tiem vaxin dich vu:
a61 Rotavirus (1: co; 2: khong)
a62 Hib (1: co; 2: khong)
a63 5in1, 6in1 (1: co; 2: khong)
a64 VGA (1: co; 2: khong)
a65 Soi-quai bi-rubella (1: co; 2: khong)
a66 Thuy dau (1: co; 2: khong)
a67 Bach hau-ho ga-uon van (1: co; 2: khong)
a68 Bai liet (1: co; 2: khong)
a69 VMNMC A,C (1: co; 2: khong)
a610 Cum (1: co; 2: khong)
a611 Khac (1: co; 2: khong)
a611k Ghi ro
--------------- III. Kien thuc: ---------------
b1 Tiem ngua dung lich de phong benh (1: dung; 2: sai; 3: khong biet)
b2 Tiem chung mien phi de lam gi (1: khong bi benh; 2: khong biet; 3: khac)
b2k Ghi ro
b3 Nguy co benh neu khong tiem chung (1: dung; 2: sai; 3: khong biet)
b4 Phan ung nhe sung, sot, quay khoc (1: dung; 2: sai)
b5 Phan ung nang sot cao, co giat, libi, kho tho, tim tai (1: dung; 2: sai)
b6 Biet lich tiem chung (1: co; 2: khong)
III.1. Nguyen nhan tu vong:
b71 Benh san trong nguoi (1: co; 2: khong)
b72 Khong xu tri kip thoi (1: co; 2: khong)
b73 Do vaxin (1: co; 2: khong)
b74 Khong biet (1: co; 2: khong)
b75 Ly do khac (1: co; 2: khong)
III.2. Can lam gi khi dua tre di tiem chung:
b91 Mang phieu/so tiem chung (1: co; 2: khong)
b92 Chu dong bao tinh trang sk tre (1: co; 2: khong)
b102 Theo doi tai nha 1ngay (1: co; 2: khong)
b11 Tiem chung dich vu khong bi phan ung (1: dung; 2: sai; 3: khong biet)
b12 Hai long ve chat luong (1: hoan toan khong; 2: khong; 3: tam; 4: hai long; 5: rat hai long)
b12k Vi sao
----------------------------------------------- IV. Truyen thong (Duoc truyen thong gi, tu dau) -----------------------------------------------
IV.1. Lich tiem chung:
c111 Co so y te (1: co)
c112 Bao, dai, phim (2: co)
c113 Mang xa hoi, giao tiep cd (3: co)
c114 Khong/khong nho (4: co)
IV.2. Tinh trang suc khoe tre truoc tiem:
c121 Co so y te (1: co)
c122 Bao, dai, phim (2: co)
c123 Mang xa hoi, giao tiep cd (3: co)
c124 Khong/khong nho (4: co)
IV.3. Tac dung cua vaxin:
c131 Co so y te (1: co)
c132 Bao, dai, phim (2: co)
c133 Mang xa hoi, giao tiep cd (3: co)
c134 Khong/khong nho (4: co)
IV.4. Bien chung sau tiem:
c141 Co so y te (1: co)
c142 Bao, dai, phim (2: co)
c143 Mang xa hoi, giao tiep cd (3: co)
c144 Khong/khong nho (4: co)
IV.5. Tinh trang vaxin:
c151 Co so y te (1: co)
c152 Bao, dai, phim (2: co)
c153 Mang xa hoi, giao tiep cd (3: co)
c164 Khong/khong nho (4: co)
IV.7. Cach xu ly bien chung:
c171 Co so y te (1: co)
c172 Bao, dai, phim (2: co)
c173 Mang xa hoi, giao tiep cd (3: co)
c174 Khong/khong nho (4: co)
IV.8. Thich loai truyen thong nao nhat:
c21 CBYT, CT TCMR (1: co)
c22 Bao, dai, tivi (2: co)
c23 Internet, cong cong (3: co)
c3 Chat luong truyen thong (1: rat kem; 2: kem; 3: trung binh; 4: kha; 5: tot)
. gen mr=0
. replace mr=1 if a41==1|a42==1|a43==1|a44==1|a45==1|a46==1|a47==1 (167 real changes made)
. tab mr
mr | Freq. Percent Cum. ------------+----------------------------------- 0 | 285 63.05 63.05 1 | 167 36.95 100.00 ------------+----------------------------------- Total | 452 100.00 . gen dv=0 . replace dv=1 if a61==1|a62==1|a63==1|a64==1|a65==1|a66==1|a67==1|a68==1|a69==1|a610==1 (262 real changes made)
. tab dv
dv | Freq. Percent Cum. ------------+----------------------------------- 0 | 190 42.04 42.04 1 | 262 57.96 100.00 ------------+----------------------------------- Total | 452 100.00 . tab agegr
Nhom tuoi | Freq. Percent Cum. ------------+----------------------------------- 1 | 10 2.21 2.21 2 | 54 11.95 14.16 3 | 316 69.91 84.07 4 | 72 15.93 100.00 ------------+----------------------------------- Total | 452 100.00 . tab agegr dv | dv
Nhom tuoi | 0 1 | Total -----------+----------------------+----------