Phân tích hồi qui tác động thỏa mãn tiền lương đến thoả mãn công việc

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của sự thỏa mãn tiền lương đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên ngành ngân hàng , luận văn thạc sĩ (Trang 76 - 80)

3 .2Kiểm định độ tin cậy và độ phù hợp của thang đo

3.3 .4Kiểm định các giả thuyết của mơ hình

3.4 Phân tích hồi qui tác động thỏa mãn tiền lương đến thoả mãn công việc

3.4.1 Phân tích tương quan giữa thỏa mãn tiền lương và thỏa mãn công việc Bảng 3-12: Tương quan Pearson thỏa mãn tiền lương và thỏa mãn công việc

Thỏa mãn tiền lương Thỏa mãn công việc

Mối tương quan 1 .871(**) Thỏa mãn tiền lương

Mức ý nghĩa .000

Mối tương quan 1

Thỏa mãn công việc

Mức ý nghĩa

- Kết quả bảng hệ số tương quan cho thấy thỏa mãn tiền lương và thỏa mãn cơng việc có hệ số tương quan .871 với mức ý nghĩa sig < 0.05 nên có thể kết luận có mối tương quan giữa thỏa mãn tiền lương và thỏa mãn công việc.

3.4.2 Xây dựng phương trình hồi qui thỏa mãn tiền lương đến thoả mãn công việc việc

- Đây là phân tích hồi qui đơn biến với biến độc lập là biến thỏa mãn tiền lương

và biến phục thuộc là biến thỏa mãn công việc.

- R2 hiệu chỉnh là 0.758 tức là giải thích được 75.8% biến thiên thoả mãn cơng việc bởi các biến thiên thỏa mãn tiền lương.

R R2 R2 hiệu chỉnh Độ lêch chuẩn

.871(a) .759 .758 .25208

- Trong bảng phân tích ANOVA, ta thấy giá trị sig. rất nhỏ (sig = .000), nên mơ hình hồi qui phù hợp với tập dữ liệu và có thể sử dụng được tức là biến độc lập thỏa mãn tiền lương có thể giải thích được một cách có ý nghĩa cho biến thiên trong biến phụ thuộc thỏa mãn công việc.

Bảng 3-13: Kết quả kiểm định độ phù hợp của mơ hình hồi qui

Tổng bình

phương df

Độ lệch

Bình phương F Sig.

Hồi qui 38.390 1 38.390 604.129 .000(a)

Phần dư 12.201 192 .064

Tổng 50.591 193

- Kết quả phân tích hồi qui theo phương pháp Enter cho ra các hệ số hồi qui như sau:

Bảng 3-14: Hệ số hồi qui thỏa mãn tiền lương đến thỏa mãn công việc

Hệ số chưa chuẩn hóa Hệ số

chuẩn hóa t Sig.

B Sai số chuẩn Beta

Hằng số -.032 .127 -.249 .804

3.4.3 Kiểm tra các giả định của mơ hình hồi qui

3.4.3.1 Kiểm tra liên hệ tuyến tính

- Sử dụng biểu đồ phân tán giữa 2 biến giá trị phần dư (trên trục tung) và giá trị dự đoán (trên trục hồnh).

Standardized Predicted Value

3 2 1 0 -1 -2 -3 -4 S tandar di z ed R es idual 3 2 1 0 -1 -2 -3

Hình 3-8: Biểu đồ phân tán phân dư và giá trị dự đoán thỏa mãn công việc

- Biều đồ phân tán cho thấy phần dư phân tán ngẫu nhiên giữa các giá trị dự đoán và phần dư. Như vậy giả định liên hệ tuyến tính khơng bị vi phạm.

3.4.3.2 Kiểm tra phương sai của phần dư không đổi

- Thực hiện kiểm định tương quan hạng Spearman cho các biến độc lập và phần dư đã chuẩn hóa. H0 – Hệ số tương quan hạng của tổng thể bằng 0.

Bảng 3-15: Tương quan Spearman thỏa mãn tiền lương và thỏa mãn công việc

Thỏa mãn tiền lương Phần dư chuẩn hóa

Tương quan 1.000 -.026

Thỏa mãn tiền lương

Mức ý nghĩa .716

Tương quan 1.000

Phần dư chuẩn hóa

Mức ý nghĩa .

- Với mức ý nghĩa sig cho thấy không thể bác bỏ giả thuyết H0. Ta có thể kết luận phương sai của phần dư không đổi.

3.4.3.3 Kiểm tra phần dư có phân phối chuẩn

- Để dị tìm sự vi phạm giả định phân phối chuẩn của phần dư ta sẽ dùng công cụ

vẽ của phần mềm SPSS là đồ thị Q-Q plot.

Normal Q-Q Plot of ABS_ZRE3

Observed Value 2.5 2.0 1.5 1.0 .5 0.0 -.5 -1.0 E x pect ed N o rm al V a lu e 2.5 2.0 1.5 1.0 .5 0.0 -.5 -1.0

Hình 3-9: Biểu đồ Q-Q plot thỏa mãn cơng việc

- Nhìn vào đồ thị Q-Q plot biểu diễn các điểm quan sát thực tế sự tập trung sát

đường chéo những giá trị kỳ vọng, có nghĩa là dữ liệu phần dư có phân phối

chuẩn.

3.4.3.4 Kiểm tra tính độc lập của phần dư

- Kiểm định tính độc lập của phần dư bằng trị thống kê Durbin-Watson. Kết quả chạy phân tích d= 1.524 nằm trong khoảng từ 1 đến 3 tức các phần dư độc lập với nhau.

Bảng 3-16: Bảng kết quả phân tích Durbin-Watson thỏa mãn công việc

R R2 R2 hiệu chỉnh Sai số chuẩn Durbin-Watson

.871(a) .759 .758 .25208 1.524

3.4.4 Kiểm định các giả thuyết của mơ hình

- Sau khi kiểm tra các vi phạm giả định trong phân tích mơ hình hồi qui, kết quả là mơ hình hồi qui của mẫu có thể được sử dụng các ước lượng cho các hệ số

- Xét hệ số tương quan thỏa mãn tiền lương và thỏa mãn công việc là .871, hệ số beta= .871, giá trị t = 24.579, sig = 0.000 nên giả thuyết H6 được chấp nhận. Tức là sự thỏa mãn tiền lương có tác động tích cực đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên ngành ngân hàng.

Thỏa mãn công việc

H6(+)

Thỏa mãn tiền lương

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) đánh giá tác động của sự thỏa mãn tiền lương đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên ngành ngân hàng , luận văn thạc sĩ (Trang 76 - 80)